Đối với giáo viên các trường THCS huyện Bảo Thắng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động trải nghiệm ở các trường trung học cơ sở huyện bảo thắng, tỉnh lào cai (Trang 109 - 124)

2. Khuyến nghị

2.3. Đối với giáo viên các trường THCS huyện Bảo Thắng

Giáo viên cần có nhận thức đúng, đầy đủ về HĐTN; nắm vững mục tiêu, nội dung, quy trình và hình thức tổ chức, cách thức đánh giá kết quả hoạt động.

Tham gia tích cực học tập bồi dưỡng và tự bồi dưỡng các kỹ năng mềm về tổ chức hoạt động giáo dục, trong đó có hoạt động trải nghiệm.

Thường xuyên liên hệ với cha mẹ học sinh, các tổ chức chính trị - xã hội, doanh nhân thành đạt ủng hộ vật chất, tinh thần cho các hoạt động giáo dục.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Thị Lan Anh (2016), Quản lý hoạt động trải nghiệm thực tế địa

phương của sinh viên trường Đại học y dược - Đại học Thái Nguyên, Luận

văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Thái Nguyên.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Chương trình tổng thể GDPT sau 2018

(ngày 28/7/2017).

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Kỷ yếu hội thảo Tổ chức Hoạt động trải

nghiệm sáng tạo sáng tạo cho học sinh phổ thơng và mơ hình trường phổ thơng gắn với sản xuất, kinh doanh tại địa phương.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Tài liệu tập huấn Kĩ năng xây dựng và tổ

chức các hoạt động TNST trong trường học, Hà Nội.

5. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể tháng 7/2017

7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ X,XI, XII của Đảng, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

8. Bùi Ngọc Diệp (2010), Hình thức tổ chức các Hoạt động trải nghiệm sáng

tạo sáng tạo trong nhà trường phổ thông.

9. Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về

đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.

10. Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị quyết số 29 - NQ/TW về Đổi mới căn bản

toàn diện Giáo dục và đào tạo.

11. Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị quyết số 88/2014/QH13 của Quốc hội về

đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.

12. Trần Ngọc Giao, Đặng Thị Thanh Huyền, Nguyễn Thị Mai Phương (2014),

Chuyển từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực: vấn đề dạy học và tổ chức dạy học.

13. Nguyễn Thị Thu Hoài (2011), Tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 14. Lê Huy Hoàng (2013), Một số vấn đề về Hoạt động trải nghiệm sáng tạo

sáng tạo trong chương trình giáo dục phổ thơng mới.

15. Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ (2005), Giáo dục học, Nhà xuất bản Khoa học Kĩ thuật giáo dục, Hà Nội.

16. Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục và quản lý trường học. Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội.

17. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012) (Chủ biên), Quản lý giáo dục Một số vấn đề lý

luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

18. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Trần Văn Tính (2015), Tâm lý

học giáo dục, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội.

19. Mác-Ăng-ghen tồn tập (1990), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

20. Đặng Văn Nghĩa (2012), Thiết kế Hoạt động trải nghiệm sáng tạo sáng tạo

gắn với dạy học phát triển năng lực cho học sinh.

21. Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2017), Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo

theo chủ đề giáo dục ở trường THPT Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên, Luận

văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Thái Nguyên

22. Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục. Trường Cán bộ quản lý giáo dục - đào tạo TW1, Hà Nội.

23. Quốc hội nước cộng hoà XHCN Việt Nam, Luật giáo dục năm 2005, sửa đổi năm 2009.

24. Đinh Thị Kim Thoa (2015), Mục tiêu năng lực, nội dung chương trình, cách đánh giá trong Hoạt động trải nghiệm sáng tạo sáng tạo.

25. Đinh Thị Kim Thoa (2015), Kỹ năng xây dựng và tổ chức các hoạt động trải

nghiệm sáng tạo trong trường trung học. Bộ Giáo dục, Tài liệu tập huấn.

26. Đinh Thị Kim Thoa (2017), Hoạt động trải nghiệm sáng tạo sáng tạo - Góc

nhìn từ lý thuyết “học từ trải nghiệm”.

27. Đỗ Ngọc Thống (2010), Hoạt động trải nghiệm sáng tạo sáng tạo - kinh nghiệm quốc tế và vấn đề của Việt Nam.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 28. Nguyễn Đức Toàn (2015), Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học

sinh trường THPT Hiệp Hòa số 3, tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ, Đại

học sư phạm Thái Nguyên.

29. Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

30. Nguyễn Như Ý (2010), Đại từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.

Tài liệu nước ngoài

31. Argyrios Argyriou, George Iordanidis (2014), Management and Administration Issues in Greek Secondary Schools: Self-Evaluation of the Head Teacher Role

32. H.Koontz, C.Odonnell, H.Weirich (1998), Những vấn đề cốt yếu của quản

lý, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội.

33. Kolb, D. (1984), Experiential Learning: experience as the source of learning and development, Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall.

PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1 PHIẾU KHẢO SÁT

(Dành cho Cán bộ quản lý, Giáo viên)

Thưa quý Thầy/cô!

Để thực hiện nghiên cứu về quản lý hoạt động trải nghiệm tại các trường THCS kính mong q thầy (cơ) cung cấp thơng tin về bằng cách đánh dấu √ vào ô mà thầy/cô cho là phù hợp nhất. Những thông tin quý thầy/cô cung cấp chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học.

Câu 1: Thầy/cô cho ý nghĩa, tầm quan trọng của HĐTN đối với sự phát triển nhân cách học sinh THCS?

TT Vai trò của HĐTN Đồng ý Phân vân Không

đồng ý

1 Giúp học sinh mở rộng, củng cố, nâng

cao kiến thức trong các môn học

2 Giúp nhà trường, các nhà sư phạm phát

hiện năng khiếu của học sinh

3 Giúp tạo hứng thú học tập cho học sinh

4 Giúp tạo sự gắn kết giữa cá nhân học

sinh với tập thể

5 Giúp phát triển thể chất của học sinh

6 Giúp học sinh nâng cao hiểu biết về tự

nhiên, xã hội và rèn kỹ năng thực hành

7 Giúp giáo dục tư tưởng, tình cảm cho

HS

Câu 2: Thầy/cô cho biết những nội dung của HĐTN nào dưới đây đã được tổ chức cho học sinh tại trường thầy/ cô?

TT Nội dung của hoạt động trải nghiệm Đồng ý Phân

vân

Không đồng ý

1 Nội dung trải nghiệm về khám phá và tìm

hiểu bản thân

2 Nội dung trải nghiệm về hướng nghiệp

3 Nội dung trải nghiệm hướng đến xã hội

4 Nội dung trải nghiệm hướng đến tự nhiên

Câu 3: Những hình thức tổ chức HĐTN cho học sinh nào dưới đây đã được tổ chức ở trường thầy/cơ đang cơng tác?

TT Hình thức tổ chức HĐTN Không bao giờ Hiếm khi Đôi khi Thường xuyên Rất thường xuyên 1 Tổ chức hoạt động dưới hình thức câu lạc bộ (câu lạc bộ bóng đá, câu lạc bộ những người yêu thơ,...)

2 Tổ chức trò chơi

3 Tổ chức diễn đàn

4 Tổ chức sân khấu hóa

5 Tổ chức tham quan, dã ngoại

6 Tổ chức cuộc thi

7

Tổ chức hoạt động chăm sóc di tích lịch sử địa phương, hoạt động nhân đạo

8

Tổ chức hoạt động lao động, chăm sóc cây cảnh và khn viên nhà trường

9

Tổ chức hội chợ dân gian, tìm hiểu về văn hóa dân tộc thiểu số

10

Tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao

Câu 4: Thầy/cơ hãy đánh giá tính hiệu quả của những hình thức tổ chức HĐTN tại đơn vị cơng tác của thầy/cơ?

TT Hình thức tổ chức HĐT Mức độ hiệu quả Hồn tồn khơng hiệu quả Hiệu quả một phần Hiệu quả một nửa Cơ bản hiệu quả Hiệu quả hoàn toàn 1 Tổ chức hoạt động dưới hình thức câu lạc bộ (câu lạc bộ bóng đá, câu lạc bộ những người yêu thơ,...)

2 Tổ chức trò chơi

3 Tổ chức diễn đàn

4 Tổ chức sân khấu hóa

5 Tổ chức tham quan, dã ngoại 6 Tổ chức cuộc thi 7 Tổ chức hoạt động chăm sóc di tích lịch sử địa phương, hoạt động nhân đạo 8 Tổ chức hoạt động lao động, chăm sóc cây cảnh và khn viên nhà trường 9

Tổ chức hội chợ dân gian, tìm hiểu về văn hóa dân tộc thiểu số

10

Tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao

Câu 5: Đánh giá về thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở đơn vị thầy/cô đang công tác?

TT Nội dung Kém Yếu Trung

bình Khá Tốt

1. Về lập kế hoạch hoạt động trải nghiệm

1.1 Lập kế hoạch chủ đề hoạt động trải

nghiệm cho năm học 1.2

Lập kế hoạch chủ đề trải nghiệm năm học gắn với nội dung hoạt động trải nghiệm được quy định chương trình giáo dục

1.3

Lập kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm theo từng khối lớp và đồng tâm đồng trục theo mạch nội dung

1.4

Lập kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm tổng thể cho cả khóa học (từ lớp 6 đến lớp 9) theo hướng đồng tâm, đồng trục của mạch nội dung được quy định trong chương trình GDPT

1.5 Lập kế hoạch huy động các nguồn lực

trong tổ chức hoạt động trải nghiệm

1.6

Lập kế hoạch xây dựng và thiết kế hoạt động trải nghiệm gắn mạch nội dung (theo quy định của chương trình GDPT), phù hợp với điêu kiện thực tiễn của địa phương

1.7

Xây dựng kế hoạch khai thác và chuẩn bị các điều kiện cơ sở vật chất phục vụ hoạt động trải nghiệm

1.8

Lập kế hoạch bồi dưỡng năng lực thiết kế và tổ chức HĐTN cho giáo viên THCS

2. Chỉ đạo tổ chức thực hiện hoạt động trải nghiệm

2.1 Huy động nguồn lực trong nhà trường

để tổ chức hoạt động trải nghiệm 2.2

Huy động các nguồn lực ngoài nhà trường trong tổ chức hoạt động trải nghiệm

TT Nội dung Kém Yếu Trung

bình Khá Tốt

2.3

Tổ chức xây dựng hệ thống chủ đề hoạt động trải nghiệm cho khóa học (theo mạch dọc và mạch ngang của các lĩnh vực nội dung trải nghiệm); 2.4

Tổ chức thiết kế kế hoạch hoạt động trải nghiệm theo học kỳ/năm học/ khối lớp

2.5

Tổ chức bồi dưỡng, seminar cho GV trong trường về năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm

2.6

Tổ chức các điều kiện về cơ sở vật chất phục vụ tổ chức hoạt động trải nghiệm

3. Về chỉ đạo triển khai hoạt động trải nghiệm ở trường THCS

3.1

Xây dựng Nội dung kiểm tra, đánh giá kết quả tổ chức hoạt động trải nghiệm

3.2

Xây dựng kế hoạch đánh giá kết quả tổ chức hoạt động trải nghiệm theo khối/lớp, theo

3.3 Xây dựng kế hoạch đánh giá tổ chức

hoat động trải nghiệm theo chủ đề

3.4 Xây dựng kế hoạch đánh giá kết quả

hoạt động trải nghiệm theo năm học

3.5 Xây dựng kế hoạch đánh giá hoạt

động trải nghiệm cho từng học kỳ 3.6

Tổ chức đánh giá kết quả tổ chức hoạt động trải nghiệm theo các Nội dung, theo kế hoạch đánh giá

3.7 Đề xuất biện pháp cải thiện tổ chức

hoạt động trải nghiệm sau đánh giá 3.8

Vận dụng biện pháp cải thiện trong tổ chức hoạt động trải nghiệm ở nhà trường;

Câu 6. Đánh giá của Thầy/cô về công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở trường THCS nơi Thầy/cô công tác?

TT Nội dung Kém Yến Trung

bình Khá Tốt

1

Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện mục tiêu, kế hoạch, Chương trình HĐTN cho học sinh THCS đã xây dựng

2

Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện mục tiêu, nội dung, PP, hình thức tổ chức trong các HĐTN cho học sinh THCS theo từng đợt

3

Kiểm tra, đánh giá kết quả HĐTN cho học sinh THCS thông qua sự trưởng thành về nhận thức và năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của GV và học sinh

4

Kiểm tra, đánh giá việc phối hợp giữa Sở, Trường và GV THPT trong các đợt HĐTN cho học sinh THCS

5

Rút ra bài học kinh nghiệm cho công tác quản lý hoạt động HĐTN cho học sinh THCS

6

Điều chỉnh hợp lý kế hoạch, nội dung, PP, hình thức…tổ chức HĐTN cho học sinh THCS cho chu kỳ sau

Câu 7. Thầy/cô cho biết mức độ ảnh hưởng của những yếu tố dưới đây đối với công tác quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở trường THCS?

STT Các yếu tố Mức độ ảnh hưởng Rất ảnh hưởng Ảnh hưởng Không ảnh hưởng 1 Năng lực của cán bộ quản lý nhà trường

2 Năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm của đội ngũ giáo viên

3 Điều kiện CSVC, tài chính nhà trường, khn viên của nhà trường

4 Điều kiện phát triển kinh tế xã hội địa phương

5

Hệ thống văn bản pháp quy của ngành về giáo dục học sinh trong nhà trường phổ thông

PHỤ LỤC 2

PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO HỌC SINH

Để thực hiện nghiên cứu về quản lý hoạt động trải nghiệm tại các trường THCS mong các em học sinh cung cấp thông tin về bằng cách đánh dấu √ vào ô mà các em cho là phù hợp nhất. Những thông tin quý báu mà các em cung cấp chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học.

Câu 1: Các em hãy cho biết ý nghĩa của HĐTN đối với sự phát triển của bản thân? TT Vai trị của HĐTN Đồng ý Phân vân Khơng đồng ý

1 Học sinh được mở rộng, củng cố, nâng cao kiến thức trong các môn học

2 Phát hiện năng khiếu của học sinh 3 Tạo hứng thú học tập cho học sinh

4 Tạo sự gắn kết giữa cá nhân học sinh với tập thể

5 Phát triển thể chất của học sinh

6 Nâng cao hiểu biết về tự nhiên, xã hội và rèn kỹ năng thực hành

7 Giáo dục tư tưởng, tình cảm cho HS 8 Giúp học sinh giải trí

Bảng 2: Tại trường các em đang diễn ra các hình thức hoạt động trải nghiệm nào dưới dây?

TT Hình thức tổ chức HĐTN Mức độ thường xun Rất ít khi Ít khi Bình thường Thường xuyên Rất thường xuyên 1 Tổ chức hoạt động dưới hình thức câu lạc bộ (câu lạc bộ bóng đá, câu lạc bộ những người yêu thơ,...) 2 Tổ chức trò chơi 3 Tổ chức diễn đàn 4 Tổ chức sân khấu hóa 5 Tổ chức tham quan, dã ngoại 6 Tổ chức cuộc thi 7 Tổ chức hoạt động chăm sóc di tích lịch sử địa phương, hoạt động nhân đạo 8 Tổ chức hoạt động lao động, chăm sóc cây cảnh và khuôn viên nhà trường 9 Tổ chức hội chợ dân gian, tìm hiểu về văn hóa dân tộc thiểu số

10

Tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao

Câu 3: Các em vui lòng hãy đánh giá mức độ thường xuyên các hoạt động sau đây? TT Hình thức tổ chức HĐTN Mức độ thường xun Rất ít khi Ít khi Bình thường Thường xuyên Rất thường xuyên 1

Được biết các kế hoạch về HĐTN từ thầy cô chủ nhiệm và thầy cô bộ môn

2 Thực hiện tổ chức triển khai HĐTN

3

Được đánh giá kết quả HĐTN của bản thân khi hoạt động kết thúc

Phụ lục 3

BẢNG HỎI KHẢO NGHIỆM VỀ MỨC ĐỘ CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT

Câu 1: Xin thầy (cơ) vui lịng cho biết mức độ cần thiết của các biện pháp đề xuất? Biện pháp Mức độ cần thiết Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết Rất không cần thiết

Tổ chức nâng cao nhận thức cho CBQL, GV và các lực lượng tham gia về hoạt động trải nghiệm ở trường THCS về HĐTN và quản lý HĐTN

Tổ chức bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho GV THCS huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai

Xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm ở các trường THCS huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai

Chỉ đạo đổi mới nội dung và đa dạng hình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động trải nghiệm ở các trường trung học cơ sở huyện bảo thắng, tỉnh lào cai (Trang 109 - 124)