Kết quả khảo sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động trải nghiệm ở các trường trung học cơ sở huyện bảo thắng, tỉnh lào cai (Trang 103 - 107)

8. Cấu trúc luận văn

3.4. Khảo sát mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất

3.4.4. Kết quả khảo sát

* Mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh ở các trường THCS trên địa bàn huyện Bảo Thắng

Bảng 3.1: Kết quả khảo sát tính cần thiết của các biện pháp quản lý HĐTN của HS ở các trường THCS trên địa bàn huyện Bảo Thắng

Biện pháp

Mức độ cần thiết

ĐTB

Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết Rất không cần thiết

SL % SL % SL % SL % SL %

Tổ chức nâng cao nhận thức cho CBQL, GV và các lực lượng tham gia về hoạt động trải nghiệm ở trường THCS về HĐTN và quản lý HĐTN

22 73,33 8 26,67 0 0 0 0 0 0 4,73

Tổ chức bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho GV THCS huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai

20 66,67 8 26,67 2 6,67 0 0 0 0 4,6

Xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm ở các

trường THCS huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai 20 66,67 6 20 4 13,33 0 0 0 0 4,53

Chỉ đạo đổi mới nội dung và đa dạng hình thức tổ chức HĐTN ngoài giờ học ở các trường THCS

huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai 15 50 12 40 3 10 0 0 0 0 4,4

Kiểm tra, đánh giá hoạt động trải nghiệm ở các

trường THCS huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai 20 66,67 5 16,67 5 16,67 0 0 0 0 4,5

Tổ chức huy động nguồn lực tham gia tổ chức hoạt động trải nghiệm ở các trường THCS huyện

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

* Mức độ khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh ở các trường THCS trên địa bàn huyện Bảo Thắng

Bảng 3.2: Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp quản lý HĐTN của HS ở các trường THCS trên địa bàn huyện Bảo Thắng

Biện pháp

Mức độ khả thi

ĐTB

Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Khơng khả

thi

Rất khơng khả thi

SL % SL % SL % SL % SL %

Tổ chức nâng cao nhận thức cho CBQL, GV và các lực lượng tham gia về hoạt động trải nghiệm ở trường THCS về HĐTN và quản lý HĐTN

13 43,33 10 33,33 7 23,33 0 0 0 0 4,2

Tổ chức bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho GV THCS huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai

15 50 9 30 6 20 0 0 0 0 4,3

Xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm ở các

trường THCS huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai 14 46,67 10 33,33 6 20 0 0 0 0 4,27

Chỉ đạo đổi mới nội dung và đa dạng hình thức tổ chức HĐTN ngồi giờ học ở các trường THCS huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai

17 56,67 11 36,67 2 6,67 0 0 0 0 4,5

Kiểm tra, đánh giá hoạt động trải nghiệm ở các

trường THCS huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai 14 46,67 12 40 4 13,33 0 0 0 0 4,33

Tổ chức huy động nguồn lực tham gia tổ chức hoạt động trải nghiệm ở các trường THCS huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Sáu biện pháp đề xuất đều được đánh giá có tính cần thiết và mức độ khả thi cao. Có từ 43,33% đến 56,67% CBQL, CBĐ, GV được hỏi cho ý kiến đánh giá các biện pháp quản lý HĐTN là rất khả thi điểm trung bình các biện pháp nằm trong khoảng từ 4,2-4,5 điểm, trong đó điểm trung bình biện pháp mang tính khả thi cao nhất là “Chỉ đạo đổi mới nội dung và hình thức tổ chức HĐTN ngoài giờ học ở các trường THCS huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai” (điểm trung bình đạt 4,5 điểm). Về mức độ cần thiết các giải pháp thì biện pháp “Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV và các lực lượng tham gia về hoạt động trải nghiệm ở trường THCS” (điểm trung bình chung đạt 4,7 điểm). Bên cạnh đó, vẫn còn khoảng từ 6.67% đến 23.33% ý kiến cho rằng các biện pháp ít có tính khả thi do phải chịu tác động của các yếu tố cả khách quan cả chủ quan. Như vậy, hầu hết người được hỏi ý kiến đều cho rằng 6 biện pháp mà đề tài đưa ra là rất khả thi và khả thi có thể áp dụng vào trong thực tế tổ chức hoạt động trải nghiệm ở các trường THCS trên địa bàn huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Sau khi nghiên cứu lý luận và khảo sát thực tế về quản lý hoạt động trải nghiệm đề tài đã đề xuất, xây dựng hệ thống các biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm trên cơ sở các nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu giáo dục nói chung, mục tiêu giáo dục THCS nói riêng; đảm bảo tính thực tiễn, tính khả thi và tính hệ thống. Đề tài đã đề xuất được 6 biện pháp quản lý đó là:

Biện pháp 1: Tổ chức nâng cao nhận thức cho CBQL, GV và các lực lượng tham gia về hoạt động trải nghiệm ở trường THCS về HĐTN và quản lý HĐTN Biện pháp 2: Tổ chức bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho GV THCS huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai.

Biện pháp 3: Xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm ở các trường THCS huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai.

Biện pháp 4: Chỉ đạo đổi mới nội dung và đa dạng hình thức tổ chức HĐTN ngoài giờ học ở các trường THCS huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai

Biện pháp 5: Kiểm tra, đánh giá hoạt động trải nghiệm ở các trường THCS huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai.

Biện pháp 6: Tổ chức huy động nguồn lực tham gia tổ chức hoạt động trải nghiệm ở các trường THCS huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai.

Các biện pháp này có mối quan hệ chặt chẽ, thống nhất biện chứng qua khảo sát có tính cần thiết và khả thi cao. Đây là thuận lợi rất quan trọng để các nhà trường quan tâm phát huy, áp dụng vào thực tiễn trong quản lý, chỉ đạo và tổ chức thực hiện hoạt động trải nghiệm ở trường THCS trên địa bàn huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động trải nghiệm ở các trường trung học cơ sở huyện bảo thắng, tỉnh lào cai (Trang 103 - 107)