Tính khả thi của các biện pháp tổ chức bồi dƣỡng NVCM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ văn hóa cơ sở huyện tân sơn, tỉnh phú thọ (Trang 89)

Các biện pháp SL, tỷ lệ Tính khả thi Rất khả thi Khả thi Không khả thi

1. Nâng cao nhận thức của chính quyền địa phƣơng và cán bộ VHCS về vai trò của tổ chức bồi dƣỡng NVCM

SL 69 6 0

% 92,0 8,0 0

2. Đổi mới công tác khảo sát nhu cầu và lập kế hoạch bồi dƣỡng NVCM cho cán bộ VHCS

SL 72 3 0

% 96,0 4,0 0

3. Hoàn thiện hệ thống văn bản, ban hành cơ chế phối hợp trong tổ chức bồi dƣỡng NVCM cho CBVHCS

SL 72 3 0

% 96,0 4,0 0

4. Hồn thiện chƣơng trình, nội dung bồi dƣỡng, đổi mới phƣơng pháp bồi dƣỡng NVCM cho cán bộ VHCS

SL 70 5 0

% 93,3 6,7 0

5. Xây dựng đội ngũ giảng viên cốt cán và tạo động lực cho đội ngũ giảng viên

SL 70 5 0

% 93,3 6,7 0

6. Gắn việc tổ chức bồi dƣỡng NVCM với tổ chức các hoạt động văn hóa cơ sở trên địa bàn

SL 70 5 0

% 93,3 6,7 0

7. Tăng cƣờng tài chính và CSVC, huy động các nguồn lực đảm bảo công tác bồi dƣỡng cán bộ VHCS.

SL 69 6 0

% 92,0 8,0 0

Nhìn chung, các ý kiến đánh giá tính khả thi của các biện pháp là phù hợp thực tế, vì đó chính là những cơng việc cần làm và hồn tồn có thể thực hiện đƣợc, nếu chủ thể biện pháp có quyết tâm và tận tâm.

Tóm lại: Kết quả khảo sát đã khẳng định tính khả thi và tính cấp thiết của các biện pháp đã đề xuất. Biện pháp có thể áp dụng một cách sáng tạo và phù hợp cho các địa phƣơng khác.

Kết luận Chƣơng 3

1. Dựa trên cơ sở lý luận, khảo sát thực trạng và định hƣớng chiến lƣợc phát triển đội ngũ cán bộ VHCS của huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ, tác giả xây dựng 6 nguyên tắc làm cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp tổ chức bồi dƣỡng NVCM cho cán bộ VHCS.

2. Trong giai đoạn hiện nay cần thực hiện 7 biện pháp quản lý đồng bộ: - Nâng cao nhận thức của chính quyền địa phương và cán bộ VHCS về

vai trò của hoạt động bồi dưỡng NVCM;

- Đổi mới công tác khảo sát nhu cầu và lập kế hoạch bồi dưỡng NVCM cho cán bộ VHCS;

- Hoàn thiện hệ thống văn bản, ban hành cơ chế phối hợp trong tổ chức hoạt động bồi dưỡng NVCM cho cán bộ VHCS;

- Hoàn thiện chương trình, nội dung bồi dưỡng, đổi mới phương pháp bồi dưỡng NVCM cho cán bộ VHCS;

- Xây dựng đội ngũ giảng viên cốt cán và tạo động lực cho đội ngũ giảng viên;

- Gắn việc bồi dưỡng NVCM với tổ chức hoạt động VHCS.

- Tăng cường tài chính và CSVC, huy động các nguồn lực cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ VHCS;

3. Do các biện pháp tổ chức bồi dƣỡng NVCM cho cán bộ VHCS có mối quan hệ mật thiết với nhau nên trong quá trình thực hiện các biện pháp trên cần phải thực hiện một cách đồng bộ cả 7 biện pháp mới đem lại hiệu quả.

4. Kết quả khảo sát đã khẳng định các biện pháp đề xuất là rất cấp thiết và khả thi.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

Từ kết quả nghiên cứu lý luận và khảo sát, nghiên cứu thực tế; tác giả khái quát kết luận một số nội dung nhƣ sau:

1.1. Cán bộ là nhân tố quyết định mọi sự thành công của cách mạng; trong bất

kỳ thời kỳ, giai đoạn lịch sử, lĩnh vực nào thì cơng tác cán bộ cũng ln ln giữ một vị trí rất quan trọng. Xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ cơ sở là chủ trƣơng lớn của Đảng và Nhà nƣớc ta.

Thực tế cho thấy, đa số đội ngũ cán bộ VHCS huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ có phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống tốt; có năng lực đáp ứng yêu cầu xây dựng và phát triển sự nghiệp văn hóa của địa phƣơng trong những năm qua. Tuy nhiên vì nhiều lý do mà đội ngũ này vẫn còn bộc lộ những hạn chế, nhất là về nghiệp vụ chuyên môn. Thực trạng ấy đòi hỏi những giải pháp đồng bộ để nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ VHCS đáp ứng yêu cầu công tác.

1.2. Trong những năm qua, cấp ủy Đảng, chính quyền huyện Tân Sơn đã có

những biện pháp cụ thể trong cơng tác đào tạo, bồi dƣỡng, xây dựng đội ngũ cán bộ nói chung, cán bộ VHCS nói riêng. Tuy nhiên, cũng vì nhiều lý do mà cơng tác này chƣa phát huy hiệu quả và còn bộc lộ những hạn chế.

1.3. Tổ chức bồi dƣỡng NVCM một cách khoa học sẽ góp phần nâng cao chất

lƣợng đội ngũ cán bộ VHCS. Các yêu cầu về phẩm chất và năng lực của ngƣời cán bộ VHCS là cơ sở thực tiễn để các Nhà nƣớc, các ngành, các địa phƣơng nghiên cứu, đề xuất biện pháp bồi dƣỡng đội ngũ này. Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực trạng của địa phƣơng, dựa vào những quy định của nhà nƣớc về công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, đề tài đề xuất 7 biện pháp tổ chức bồi dƣỡng NVCM cho cán bộ VHCS huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ.

1.4. Các biện pháp tổ chức bồi dƣỡng NVCM cho cán bộ VHCS huyện Tân

Sơn đƣợc đề xuất trên đã đƣợc xin ý kiến tham khảo của đội ngũ cán bộ VHCS, cán bộ, chun viên Phịng Văn hóa - Thơng tin, Nội vụ; Cán bộ, viên chức Trung tâm Văn hóa - Thể thao và Du lịch; lãnh đạo chính quyền địa phƣơng, và đã thu đƣợc sự đồng tình ủng hộ của đa số ý kiến về tính cấp thiết và khả thi của 7 biện pháp nêu trên. Đề tài cũng nhận đƣợc thêm nhiều ý kiến đóng góp quý báu, những kinh nghiệm từ thực tế của các địa phƣơng đang cùng thực hiện công tác bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ VHCS.

1.5. Với kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn đối chiếu với lý do chọn vấn

đề có thể đánh giá: Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài đã hoàn thành, giả thuyết khoa học đặt ra đã đƣợc phân tích, chứng minh một cách thỏa đáng; kết quả nghiên cứu phù hợp với giả thuyết khoa học.

Kết quả nghiên cứu của bản luận văn có thể là một tài liệu để các nhà quản lý của địa phƣơng tham khảo, sử dụng trong quá trình tổ chức bồi dƣỡng NVCM cho đội ngũ cán bộ trên địa bàn huyện nói chung, bồi dƣỡng để xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ VHCS nói riêng; tạo nhân tố có tính quyết định tới phát triển kinh tế - xã hội nói chung và sự nghiệp phát triển văn hóa ở cơ sở nói riêng.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Bộ VHTT&DL, Bộ Nội vụ

- Xác định rõ loại hình cán bộ VHCS và ban hành “Chuẩn năng lực nghề nghiệp” về cán bộ VHCS.

- Trên cơ sở Chuẩn năng lực nghề nghiệp của cán bộ VHCS cần quy định cụ thể về mục tiêu, chƣơng trình khung bồi dƣỡng NVCM cho cán bộ VHCS và chế độ, chính sách phù hợp.

- Đồng thời, dành một thời lƣợng thoả đáng để các địa phƣơng có quyền chủ động lựa chọn các nội dung bồi dƣỡng cho phù hợp đặc thù.

2.2. Đối với chính quyền địa phương các cấp

- Nhận thức đầy đủ và quan tâm sâu sắc đến công tác bồi dƣỡng NVCM cho cán bộ VHCS.

- Xây dựng kế hoạch và chƣơng trình chi tiết. Phân cơng, phân nhiệm, có chế tài rõ ràng trong cơng tác tổ chức bồi dƣỡng NVCM cho cán bộ VHCS.

- Nghiên cứu ban hành cơ chế, chính sách trong phạm vi địa phƣơng một cách phù hợp để tạo điều kiện về CSVC, bố trí kinh phí thỏa đáng cho công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ nói chung và cơng tác bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ VHCS nói riêng.

2.3. Đối với các Sở VHTT&DL, Phịng Văn hóa - Thơng tin

- Tham mƣu cho UBND tỉnh, UBND huyện lập kế hoạch bồi dƣỡng cán bộ VHCS phù hợp với hồn cảnh, điều kiện, tình hình thực tế của địa phƣơng.

- Phịng Văn hóa - Thơng tin là chủ thể tổ chức bồi dƣỡng NVCM cho cán bộ VHCS, có trách nhiệm khâu nối toàn bộ các lực lƣợng bồi dƣỡng, đối tƣợng bồi dƣỡng; từ khâu khảo sát nhu cầu, lập kế hoạch cho tới tổ chức, quản lý các lớp học, công tác kiểm tra, đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm.

2.4. Đối với cán bộ văn hóa cơ sở

- Cần có nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của việc tham gia bồi dƣỡng NVCM. Không ngừng học tập nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ. Tự giác, tích cực tham gia đầy đủ kế hoạch bồi dƣỡng. Chú ý quá trình tự bồi dƣỡng.

- Phối hợp, hỗ trợ đồng nghiệp trong hoạt động bồi dƣỡng và công tác NVCM. Tăng cƣờng vận dụng một cách sáng tạo và có hiệu quả các kiến thức đã đƣợc bồi dƣỡng vào thực tiễn công việc./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Nội vụ (2012), Thông tư số 06/2012/TT-BNV, ngày 30/10/2012: Hướng dẫn về chức trách, tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ và tuyển dụng công chức xã, phường, thị trấn, Hà Nội.

2. Bộ trƣởng Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch (2011), Quyết định 3067/QĐ-

BVHTTDL, ngày 29/9/2011 về “Phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực nhóm ngành Văn hóa, Thể thao giai đoạn 2011-2020, Hà Nội.

3. Bộ trƣởng Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch (2013), Quyết định 3765/QĐ-

BVHTTDL, ngày 30/10/2013 về Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Văn hóa cơ sở, Hà Nội.

4. Bộ trƣởng Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch (2013), Quyết định 3164/QĐ-

BVHTTDL, ngày 11/11/2013 về Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao cơ sở giai đoạn 2013 -2020, định hướng đến năm 2030, Hà Nội.

5. Chính phủ (2008), Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP, ngày 27/12/2008 của Chính phủ về Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo, Hà Nội.

6. Chính phủ (2009), Nghị định số 92/2009/NĐ-CP, ngày 22/10/2009 của Chính phủ về quy định chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, Hà Nội.

7. Chính phủ (2010), Nghị định số 18/2010/NĐ-CP, ngày 05/3/2010 của Chính phủ về đào tạo, bồi dưỡng cơng chức, Hà Nội.

8. Chính phủ (2012), Nghị định số 112/2011/NĐ-CP, ngày 05/12/2011 của Chính phủ về cơng chức xã, phƣờng, Hà Nội.

9. Chính phủ (2014), Nghị định số 37/2014/NĐ-CP, ngày 05/5/2014 của Chính phủ về quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, Hà Nội.

10. Công ty TNHH Dịch Vụ Trực Tuyến Polynet Toàn Cầu (2014), http://www.bachkhoatrithuc.vn.

11. Đảng bộ tỉnh Phú Thọ, Nghị quyết số 25/NQ-ĐH, ngày 29/10/2010 của Đại

hội Đảng bộ tỉnh Phú Thọ lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2010-2015, Phú Thọ.

12. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5, Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Hà Nội.

13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Nghị quyết Đại hội lần thứ X của Đảng, Hà Nội.

14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Nghị quyết Trung ương 9, khóa XI về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, Hà Nội.

15. Nguyễn Hữu Dũng (2003), Sử dụng hiệu quả nguồn lực con người, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội.

16. Trần Thị Thu Hạnh (2013), Quản lí hoạt động bồi dưỡng cho cán bộ Hội

liên hiệp Phụ nữ cấp Cơ sở ở Thái Nguyên, Thái Nguyên.

17. Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội.

18. Dƣơng Thị Thanh Huệ (2008), Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ cán bộ đoàn chuyên trách tỉnh Nam Định”, Thái Nguyên.

19. Hồ Chí Minh (1974), Về vấn đề cán bộ, NXB Sự thật, Hà Nội.

20. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về QLGD, Trƣờng CBQL GD&ĐT TW1, Hà Nội.

21. Quốc hội nƣớc CHXHXN Việt Nam (2008), Luật Cán bộ, công chức,

NXB Lao động.

22. Quốc hội nƣớc CHXHXN Việt Nam (2009), Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

23. Quốc hội nƣớc CHXHXN Việt Nam (2010), Luật viên chức, NXB Lao động. 24. Trần Thị Kim Thoa (2015), Nâng cao chất lượng, hiệu quả phong trào

toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở (trường hợp huyện Đức Hòa, tỉnh Long An, giai đoạn 2010 - 2014). Tp. HCM.

25. Thủ tƣớng Chính phủ (2009), Quyết định số 581/QĐ-TTg ngày 06/5/2009:

26. Thủ tƣớng Chính phủ (2013), Quyết định số 2164/QĐ-TTg ngày

11/11/2013 “Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao cơ sở giai đoạn 2013-2020, định hướng đến năm 2030”.

Hà Nội.

27. Tỉnh ủy Phú Thọ (2010), Văn kiện Đại hôi Đảng bộ tỉnh Phú Thọ lần thứ

XVII, nhiệm kỳ 2010-2015, Phú Thọ.

28. Ủy ban nhân dân huyện Tân Sơn (2011, 2012, 2013), Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội huyện Tân Sơn các năm 2011, 2012, 2013, Tân Sơn.

29. Ủy ban nhân dân huyện Tân Sơn (2009), Đề án phát triển kinh tế - xã hội, giảm

nghèo nhanh và bền vững huyện Tân Sơn giai đoạn 2009-2020, Tân Sơn.

30. Ủy ban nhân dân huyện Tân Sơn (2012), Đề án Phát triển nguồn nhân lực huyện Tân Sơn giai đoạn 2012 - 2015, định hướng đến năm 2020, Tân Sơn.

31. Ủy ban nhân dân huyện Tân Sơn (2010), Kế hoạch số 259/KH-UBND, về

đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2011-2015, Tân Sơn.

32. Ủy ban nhân dân huyện Tân Sơn (2011), Kế hoạch số 733/KH-UBND, về

đào tạo cho lao động nông thôn huyện Tân Sơn giai đoạn 2012 - 2015 và đến năm 2020, Tân Sơn.

33. Ủy ban nhân dân huyện Tân Sơn (2011, 2012, 2013), Kế hoạch bồi dưỡng, tập huấn nâng cao năng lực cán bộ huyện, xã và cộng đồng thuộc Chương trình 30a huyện Tân Sơn các năm 2011, 2012, 2013, Tân Sơn.

34. Ủy ban nhân dân huyện Tân Sơn (2009), Quyết định số 1183/2009/QĐ-

UBND, ngày 17/4/2009 của UBND huyện Tân Sơn quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan chuyên môn, đơn vị sự nghiệp thuộc UBND huyện, Tân Sơn.

35. Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội (1998), Pháp lệnh Cán bộ, công chức, Hà Nội. 36. Nguyễn Thị Thu Vân (2013), Nâng cao hiệu quả xây dựng đời sống văn

hóa ở Hịa Lạc, Phổ Tân đến năm 2015, Trƣờng Đại học Tôn Đức Thắng.

37. Viện ngôn ngữ học (2006), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng.

38. Phạm Viết Vƣợng (1999), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục,

PHỤ LỤC

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIỂN (1)

(Dành cho cán bộ lãnh đạo UBND huyện, Phòng Nội vụ; Văn hóa - Thơng tin; lãnh đạo UBND cấp xã)

Xin đồng chí vui lịng trả lời các câu hỏi được nêu dưới đây, bằng cách đánh dấu “X” vào ô phù hợp:

1. Theo đồng chí, Cán bộ văn hóa cơ sở (CBVHCS) cần được bồi dưỡng về nghiệp vụ chuyên môn (NVCM) ở mức nào ?

Rất cần Cần Ít cần Không cần

2. Đơn vị đồng chí hàng năm lập kế hoạch cho CBVHCS tham gia bồi dưỡng

NVCM như thế nào?

Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên Chƣa xây dựng Ý kiến khác.............................................................................................

3. Đơn vị đồng chí hàng năm cử CBVHCS tham gia bồi dưỡng NVCM như thế nào? Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên Chƣa xây dựng

Ý kiến khác.............................................................................................

4. Đơn vị đồng chí lập kế hoạch bồi dưỡng NVCM cho CBVHCS theo căn cứ nào?

Khảo sát nhu cầu Đề xuất của cơ sở Theo kế hoạch cấp trên Ý kiến khác..................................................................................................... 5. Đơn vị đồng chí đã tổ chức bồi dưỡng nội dung nào cho đội ngũ cán bộ văn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ văn hóa cơ sở huyện tân sơn, tỉnh phú thọ (Trang 89)