Quan điểm về giải pháp tín dụng cho hộ sản xuất cà phê của BIDV Gia

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển hoạt động cho vay cây cà phê với hộ nông dân tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh gia lai (Trang 73 - 74)

8. TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

3.2 Những giải pháp phát triển tín dụng đối với hộ sản xuất cà phê tại BIDV Gia

3.2.1 Quan điểm về giải pháp tín dụng cho hộ sản xuất cà phê của BIDV Gia

đó, tổ chức sản xuất cho phù hợp với cơng tác quản trị theo hướng tập trung, hiện đại là chưa thể thực hiện ngay được.

Mặt khác, tuy cho vay hộ sản xuất kinh doanh cà phê có tỷ lệ rủi ro thấp nhưng không hẳn là không ẩn chứa rủi ro, trong khi BIDV Gia Lai vẫn thiếu rất nhiều kinh nghiệm trong cho vay lĩnh vực nông thôn. Vừa đẩy mạnh phát triển cho vay vừa kiện tồn quy trình thủ tục sao cho giản gọn thù hợp với đặc thù nông thôn vừa đảm bảo kiểm sốt tốt chất lượng tín dụng là u cầu khơng dễ thực hiện.

3.1.4 Cơ hội

Tuy lấn chân sang lĩnh vực bán lẻ đối với BIDV là đương đầu với nhiều khó khăn và thách thức, nhưng nó cũng mang đến nhiều cơ hội. Trong đó: nâng cao năng lực cạnh tranh, tăng hiệu quả hoạt động, mở rộng địa bàn và quảng bá thương hiệu Ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam là những cơ hội lớn mà hoạt động phát triển cho vay hộ sản xuất kinh doanh cà phê có thể đem lại cho BIDV Gia Lai.

Xuất khẩu cà phê có khả năng tăng mạnh khi Việt Nam gia nhập các tổ chức kinh tế quốc tế như hiệp định TTP....

3.2 Những giải pháp phát triển tín dụng đối với hộ sản xuất cà phê tại BIDV Gia Lai Gia Lai

3.2.1 Quan điểm về giải pháp tín dụng cho hộ sản xuất cà phê của BIDV Gia Lai Gia Lai

Về bản chất, BIDV là đơn vị kinh doanh, do đó, mục tiêu hàng đầu là tạo ra lợi nhuận. Vì vậy, giải pháp tín dụng đối đối với hộ sản xuất cà phê tại BIDV Gia Lai phải được đặt trên nền tảng nâng cao hiệu quả hoạt động, gia tăng lợi nhuận cho BIDV nói chung và BIDV Gia Lai nói riêng. Giải pháp tín dụng phải phù hợp với đường lối phát triển kinh tế địa phương, phù hợp với nhu cầu vay vốn của người dân, góp phần phát triển kinh tế và nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân địa phương. Các giải pháp tín dụng đưa ra cần phải giải quyết được các mâu thuẫn: (1) Nhu cầu vốn của hộ sản xuất cà phê và nguồn lực của BIDV có thể đáp ứng và (2) Chi phí cho vay và thu nhập mang lại cho BIDV vì sở dĩ các năm trước BIDV

khơng triển khai cho vay ở khu vực nơng thơn vì chi phí giao dịch cao, phạm vi hoạt động rộng, mạng lưới không đáp ứng được việc tiếp cận khách hàng trong khi đó các lĩnh vực kinh doanh khác có lợi thế tập trung tại khu vực thành thị, tiếp cận dễ dàng với chi phí thấp, hiệu quả mang lại khá cao.

Hộ sản xuất là lực lượng lao động chủ yếu, là mắt xích quan trọng của chỗi giá trị ngành cà phê, do đó, giải pháp phát triển cho vay đối với hộ sản xuất cà phê cần phải được xây dựng có hệ thống theo hướng phát triển vùng nguyên liệu sản xuất tập trung, quy mô và hiệu quả cao.

Khu vực sản xuất nơng nghiệp nơng thơn có nhiều khó khăn về cơ sở vật chất, hạ tầng, dân trí, cơng nghệ và đặc biệt là vốn. Như vậy, giải pháp phát triển tín dụng đối với hộ sản xuất cà phê cần phải có sự tham gia của cơ quan chức năng, chính quyền địa phương nhằm nâng cao nhận thức cho người dân, cải thiện cơ sở vật chất hạ tầng, phổ biến công nghệ sản xuất... có như vậy, sự hỗ trợ về vốn của ngân hàng mới mang lại hiệu quả.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển hoạt động cho vay cây cà phê với hộ nông dân tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh gia lai (Trang 73 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)