Đặc điểm nhân tố thổ nhưỡng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân chia điều kiện lập địa theo mức độ thích hợp cho loài tông dù (toona sinensis roem) tại xã cư lễ, huyện na rì, tỉnh bắc kạn​ (Trang 74 - 76)

- Mỡ và lipit (chất giống mỡ): chứa trong cây thực hiện hàng loạt các chức năng quan trọng trong lớp màng trên bề mặt của tế bào cấu tạo từ mỡ và

4.2.2. Đặc điểm nhân tố thổ nhưỡng

+ Đất Feralit nâu vàng phát triển trên đá vôi. + Đất Feralit đỏ vàng phát triển trên đá Sa thạch.

+ Đất Feralit nâu vàng phát triển trên đá Phiến thạch sét. + Đất Feralit nâu vàng phát triển trên đá Biến chất v.v...

Các loại đất này nói chung có thành phần cơ giới từ thịt nhẹ đến thịt trung bình, đất có kết cấu tốt, độ xốp bề mặt khá cao, thuận lợi cho sản xuất nông – lâm nghiệp.

- Tại 55 lô rừng cần phân chia ĐKLĐ, chúng tôi đã điều tra về địa hình, độ tàn che và phân tích 8 chỉ tiêu đất quan trọng có ảnh hưởng đến sinh trưởng của Tông dù, kết quả ở bảng 4.12 và phụ biểu 23.

Bảng 4.12: Kết quả điều tra ĐKLĐ tại các lô rừng cần phân chia ĐKLĐ TT

rừng PHkcl OM

% K%2O Kiem CEC Set VL PT 2O5dt Độ

dầy caoĐộ dốcĐộ P/(S+A+D) Tànche

1 3,51 0,73 1,93 3,64 10,5 75,61 0,57 45 520 31 294,35 0,62 3,8 0,84 1,52 6,19 8,52 83,52 0,46 40 485 28 294,35 0,7 2 3,8 0,84 1,52 6,19 8,52 83,52 0,46 40 485 28 294,35 0,7 3 3,76 1,32 1,01 2,62 16,8 68,93 1,25 85 285 25 294,35 0,3 4 3,89 1,64 1,62 6,51 12,6 82,385 0,53 76 325 26 294,35 0,5 5 4,82 2,52 1,98 2,71 13,6 63,918 0,8 115 295 22 294,35 0,2 6 4,26 1,32 0,54 4,78 17,3 79,505 0,75 55 510 32 294,35 0,4 7 3,39 1,52 0,57 4,12 10,9 79,506 0,49 60 495 27 294,35 0,7 8 3,41 0,83 0,7 3,45 8,3 83,63 0,37 42 515 30 294,35 0,6 9 4,01 1,25 0,53 7,67 11,5 80,14 0,82 90 330 26 294,35 0,3 10 3,73 0,73 1,21 2,82 10,75 82,387 0,61 55 525 32 294,35 0,7 … … … … … … … … … … … … … 50 5,36 2,84 1,73 8,26 14,26 82,387 1,24 105 240 14 294,35 0,1 51 5,98 1,69 1,7 3,9 7,86 81,312 0,52 75 420 26 294,35 0,5 52 4,73 1,63 0,62 4,67 14,62 74,102 0,59 50 525 34 294,35 0,4 53 6,48 2,06 1,33 4,05 8,75 68,95 0,58 95 335 24 294,35 0,3 54 5,93 1,73 1,07 2,94 6,5 58,961 0,74 55 445 32 294,35 0,4 55 7,05 2,93 1,73 10,09 14,09 80,652 1,06 102 230 14 294,35 0,2

Kết quả cho thấy giữa các lô rừng có biến động về PHkcltừ 3,27 – 7,83; hàm lượng mùn biến động từ 0,49 – 3,14%; K2O% biến thiên từ 0,12 – 1,98; tổng kiềm biến động từ 2,62 – 10,09; CEC biến động từ 6,12 – 17,34; sét vật lý biến động từ 50,33 – 80,63; P2O5dt biến động từ 0,21 – 1,62 và độ dầy tầng đất biến động từ 40 – 125cm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân chia điều kiện lập địa theo mức độ thích hợp cho loài tông dù (toona sinensis roem) tại xã cư lễ, huyện na rì, tỉnh bắc kạn​ (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)