Ảnh hưởng của ánh sáng đến sinh trưởng của cây con Tông dù ở

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân chia điều kiện lập địa theo mức độ thích hợp cho loài tông dù (toona sinensis roem) tại xã cư lễ, huyện na rì, tỉnh bắc kạn​ (Trang 59 - 62)

- Mỡ và lipit (chất giống mỡ): chứa trong cây thực hiện hàng loạt các chức năng quan trọng trong lớp màng trên bề mặt của tế bào cấu tạo từ mỡ và

4.1.9. Ảnh hưởng của ánh sáng đến sinh trưởng của cây con Tông dù ở

giaiđon vườnươm

Ánh sáng là nhân tố sinh thái quan trọng đối với thực vật. Nhờ có ánh sáng mà thực vật đồng hoá được các chất hữu cơ từ các chất dinh dưỡng khoáng mà cây hút được từ đất thông qua quá trình quang hợp. Cường độ

chiếu sáng và chất lượng ánh sáng thay đổi thì các yếu tốtiểu hoàn cảnh dưới các công thức dàn che cũng thay đổi theo, nó tác động lên cây con làm biến

đổi cả quá trình sinh lý, sinh hoá dẫnđến dưới các công thức khác nhau sẽ có mức độ sinh trưởng khác nhau. Nhìn chung ở giai đoạn còn non thực vật cần

được che bóng. Tuy nhiên, thời gian và tỉ lệ che bóng phụthuộc vào loài cây, tuổi cây…

Với Tông dù, đề tài đã bốtrí thí nghiệm với 5 công thức (CT) che bóng khác nhau ngay từ khi cấy Tông dù vào bầu. Do thời gian hạn chế, nên đề tài chỉtheo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng về đường kính gốc (Doo) và chiều cao vút ngọn (Hvn) của loài cây này trong 3 tháng (ởgiaiđoạn câyđược 4, 5, 6, tháng tuổi).

4.1.9.1.Ảnh hưởng của ánh sáng đến sinh trưởng Doo (mm) của cây con Tông dù.

Kết quả tính toánđược trình bày ởbảng 4.5 và biểuđồ4.1.

Bảng 4.5.Ảnh hưởng của ánh sángđến sinh trưởng Doo ởgiaiđoạn tuổi khác nhau

Tháng tuổi Doo (mm) ở các chế độ che bóng

0% 25% 50% 75% 100%

4 3,8 44 5,6 4,6 4,2

5 4 5,9 7,2 5,8 4,8

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 4 5 6 Tháng tuổi D oo (m m ) 0% 25% 50% 75% 100%

Biểuđồ4.1. Quan hệgiữa Doo với chế độche bóng ở giaiđoạn tuổi khác nhau

Nhận xét:

Chế độ che bóng đã ảnh hưởng đến sinh trưởng Doo. Trong đó ở cả 3 giaiđoạn tuổi (4, 5, 6, tháng tuổi), sinh trưởng về Doo của CT che bóng 50% là cao nhất, tiếp đến là 75%, 25%, 100%, thấp nhất là 0%.

Để có thể khẳngđịnh chính xác mứcđộ ảnh hưởng này,đềtài tiến hành phân tích phương sai 2 nhân tố (nhân tốthứ nhất (A) là 5 CT che bóng, nhân tốthứhai (B) là 3 lần lặp).

Từ bảng Anova (phụ lục) ở cả 3 giai đoạn tuổi đều nhậnđược kết quả: FA>F05(k1=4, k2=8), FB< F05(k1=2, k2=8). Từ đó có thể rút ra kết luận, các CT che bóng khác nhau có sự sai khác nhau về sinh trưởng Doo, việc phân khối

đã đảm bảo yêu cầu đồng nhất.

Để kiểm tra xem CT che bóng nào thích hợp nhất đối với giai đoạn cây con Tông dù từ 4- 6 tháng tuổi,đềtài tiến hành kiểm tra sai dịcủa cặpđôi giá trị

lớn nhất (che bóng 50% và che bóng 75%) bằng tiêu chuẩn t Student. Quá trình tính toán ở cả 3 giai đoạnđều thu được: t > t05 (k=10). Do vậy,đối với cây con

Mây nếpởgiaiđoạn từ4đến 6 tháng tuổi,công thức che bóng 50% là thích hợp nhất cho sinh trưởng Doo.

4.1.9.2. Ảnh hưởng của ánh sáng đến sinh trưởng Hvn của cây con Tông

Kết quảtính toán được trình bàyởbảng 4.6 và biểuđồ4.2.

Bảng 4.6.Ảnh hưởng của ánh sángđến sinh trưởng Hvn ởgiaiđoạn tuổi khác nhau

Tháng tuổi Hvn (cm) theo chế độ che bóng

0% 25% 50% 75% 100% 4 30,5 47,4 67,5 65,2 49,2 5 48,6 63,4 78,3 66,5 60,3 6 64,4 796 89,3 814 72,3 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 4 5 6 Tháng tuổi H vn (c m ) 0%25% 50% 75% 100%

Biểuđồ4.2. Quan hệ Hvn với các chế độche bóng ởgiaiđoạn tuổi khác nhau

Qua bảng 4.6 và biểu đồ 4.2 cho thấy: chế độ che bóng khác nhau đã

ảnh hưởng khác nhau đến sinh trưởng Hvn của Tông dù. Trong đó CT che bóng 50% cho sinh trưởng Hvn cao nhất, tiếp đến là các công thức che bóng 75%, 25%, 100% và thấp nhất là công thức che bóng 0%.

Để đưa ra kết luận chính xác, đề tài đã phân tích phương sai 2 nhân tố

(kết quảphân tích phương sai được trình bày ởphụ lục). Từ bảng Anova ởcả

3 giai đoạn tuổi đều nhậnđược: FA>F05(k1=4, k2=8), FB< F05(k1=2, k2=8). Từ

đây rút ra kết luận rằng: các CT che bóng khác nhau có sự sai khác nhau về

sinh trưởng Hvn.

Để kiểm tra xem CT che bóng nào thích hợp nhất, đề tài tiến hành kiểm tra sai dịcủa cặp đôi giá trịlớn nhất (che bóng 50% và che bóng 75%) bằng tiêu chuẩn t Student. Quá trình tính toán (kết quảghiởphụlục),ở cả3 giai đoạnđều thu được: t > t05(k=10). Do vậy,đối với cây con Tông dùở giaiđoạn từ 4đến 6 tháng tuổi thì CT che bóng 50% là thích hợp nhất cho sinh trưởng Hvn.

* Nhận xét chung:

Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng sinh trưởng Hvn, Doo của Tông dù có sự biến động rõ rệt dưới mức độ chiếu sáng khác nhau, nhìn chung mức độ

che bóng 50% là thích hợp nhất cho cây con Tông dù ở giai đoạn 4, 5, 6 tháng tuổi. Bên cạnh đó với CT che bóng 50% thì ở giai đoạn 6 tháng tuổi cây có chiều cao trung bình là 89,3cm, trong khoảng 1 tháng tới có thể dỡbỏbớt dàn che trước khiđưa câyđi trồng 1 thángđểhuấn luyện cho cây cứng cáp.

4.1.10. nh hưởng ca phân bón ti sinh trưởng ca cây con Tông giaiđon vườnươm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân chia điều kiện lập địa theo mức độ thích hợp cho loài tông dù (toona sinensis roem) tại xã cư lễ, huyện na rì, tỉnh bắc kạn​ (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)