Phương pháp xử lý số liệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân chia điều kiện lập địa theo mức độ thích hợp cho loài tông dù (toona sinensis roem) tại xã cư lễ, huyện na rì, tỉnh bắc kạn​ (Trang 33 - 35)

b. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh thái của cây Tông dù tự nhiên và rừng trồng.

2.4.5. Phương pháp xử lý số liệu

a. Các đặc trưng mẫu được tính theo phương pháp bình quân giả định gồm các bước sau:

- Cự ly tổ: m

XX X

K max min (2.14)

Trong đó: Xmax: là trị số quan sát lớn nhất Xmin: là trị số quan sát nhỏ nhất m: số tổ - Trung bình mẫu: X = 1 .1 . n Xi fi n (2.15) Trong đó: Xi: trị số giữa tổ

n: số cây trong OTC

b. Xác định các chỉ tiêu về cây tái sinh:

+ Với số liệu thu thập được, tổng hợp xác định số lượng từng loài và dựa vào công thức tính số cây trung bình của một loài

X = ''''

n

N (2.16)

Trong đó: X : Số cây trung bình của một loài

N’’: Tổng số cá thể điều tra trong một OTC n’’: Tổng số loài

Những loài nào có số lượng cá thể lớn hơn số cây trung bình thì được tham gia vào công thức tổ thành. Nếu số lượng cá thể không nhiều thì lặp lại bước xác định số cây trung bình lần nữa.

+ Tổ thành cây tái sinh

Xác định hệ số tổ thành từng loài (Ki): Ki= .10

N

mi (2.17)

Trong đó: mi là Số lượng cá thể của loài thứ i

Viết công thức tổ thành: Loài nào có hệ số tổ thành lớn viết trước nhỏ viết sau. Dấu cộng khi Ki  0,5, dấu trừ khi Ki < 0,5. Đối với loài đầu tiên không viết dấu.

+ Mật độ cây tái sinh: N’ = n’10.000'

S (2.18)

Trong đó: N’ – Mật độ cây tái sinh trên ha S’ – Diện tích ODB

c. Xác định ảnh hưởng của một số tính chất đất đến sinh trưởng của Tông dù

Đề tài xác lập phương trình hồi quy tuyến tính giữa chỉ tiêu ∆D1.3, ∆Hvn và∆D1.3x∆Hvnvới các chỉ tiêu tính chất đất để xác định mức độ ảnh hưởng của tính chất đất đến sinh trưởng của tông dù. Căn cứ vào mức ý nghĩa p-value của từng biến, nếu p < 0,05 thì biến đó được coi là có ảnh hưởng rõ rệt đến sinh trưởng của Tông dù. Sau khi xác lập đươc 3 phương trình hồi quy tuyến tính giữa chỉ tiêu ∆D1.3, ∆Hvn và tích số ∆D1.3x∆Hvn với các chỉ tiêu tính chất đất, thông qua hệ số tương quan (R) và các biến có ảnh hưởng rõ rệt đến phương trình, đề tài sẽ lựa chọn chỉ tiêu sinh trưởng chính (∆D1.3, ∆Hvn hoặc

∆D1.3x∆Hvn) để xác lập phương trình tương quan trong phân chia ĐKLĐ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân chia điều kiện lập địa theo mức độ thích hợp cho loài tông dù (toona sinensis roem) tại xã cư lễ, huyện na rì, tỉnh bắc kạn​ (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)