Khả năng chịu nóng của Tông dù

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân chia điều kiện lập địa theo mức độ thích hợp cho loài tông dù (toona sinensis roem) tại xã cư lễ, huyện na rì, tỉnh bắc kạn​ (Trang 55 - 56)

4. Đất chưa sử dụng và sông suối, nú

4.1.7. Khả năng chịu nóng của Tông dù

Sinh vật thường mẫn cảm với nhiệt độ môi trường, nhiệt độ được coi là yếu tố quan trọng và là giới hạn sinh thái của sinh vật. Nhiệtđộ môi trường có

ảnh hưởng rất lớn đến sinh vật, tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến sự sinh trưởng, phát triển, phân bố của các cá thể, quần thể và quần xã thực vật. Mỗi loài sinh vật chỉtồn tại trong một giới hạn nhiệtđộnhấtđịnh. Khi nhiệtđộtăng lên hoặc hạthấp quá giới hạn chịuđựng của sinh vật thì chúng không thểsống.

Nhiệtđộ môi trường luôn thay đổi, sự thay đổi về nhiệt độ trong không gian và thời gian tạo ra những nhóm sinh vật có khả năng thích nghi khác nhau với sự thay đổi nhiệt độ. Sự khác nhau này được thể hiện không những về mặt hình thái mà còn cả về tập tính sinh hoạt của sinh vật. Tác dụng bất lợi của nhiệt độ cao đối với thực vật là do trao đổi chất trong tế bào bị phá hoại. Do mỗi tế bào có màng sinh học phía ngoài, chúng có khả năng kiểm soát các

chất độc xâm nhập tự do qua màng, tránh cho tế bào khỏi bị các chấtđộc gây hại. Nhưng khi nhiệtđộ quá cao, làm phá huỷmàng tếbào thì các chấtđộc có thể xâm nhập tự do vào trong gây ra tổn thương hoặc gây chết tế bào. Hiện tượng nàyđược chứng minh bằng thí nghiệm là xửlý tếbào bằng nhiệtđộcao sau đó cho chúng tiếp xúc với chất độc. Loài cây nào không chịu được nhiệt

độ cao thì màng tế bào bị phá huỷ, chất độc xâm nhập vào, làm cho tế bào bị

chết nhiều hơn. Đề tài đã xác định khả năng chịu nóng của thực vật theo phương pháp Maxcop và thuđược kết quảsau:

Bảng 4.3. Mứcđộ tổn thương của lá Tông dù sau khi xửlý nhiệt (%) Mứcđộ tổn thương trung bìnhởcác cấp nhiệtđộ (%)

TB

35 40 45 50 55 60

5,7 16,4 25,9 57,4 74,3 89,4 17,07 Kết quả thí nghiệm ở bảng 4.3 cho thấy: mức độ tổn thương trên lá Tông dù có sự khác nhau rõ rệt giữa các mức nhiệt độ khác nhau. Nhìn vào các trị số ta thấy mức độ tổn thương trung bình ở các cập nhiệt khá cao. Điều đó cho thấykhả năng chịu nóng của Tông dù ở giai đoạn vườn ươm là kém.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân chia điều kiện lập địa theo mức độ thích hợp cho loài tông dù (toona sinensis roem) tại xã cư lễ, huyện na rì, tỉnh bắc kạn​ (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)