Xác định cường độ quang hợp, hô hấp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân chia điều kiện lập địa theo mức độ thích hợp cho loài tông dù (toona sinensis roem) tại xã cư lễ, huyện na rì, tỉnh bắc kạn​ (Trang 27 - 28)

Cường độquang hợp và hô hấp là hai đại lượngđược đo bằng lượng CO2 hấp thụ trong qúa trình quang hợp và lượng CO2 thải ra trên 1dm2 lá trong thời gian 1 giờ.Đểxácđịnh hai đại lượng này,đềtài tiến hành 10 lần thí nghiệm, mỗi lần bố trí 03 bình thí nghiệm: (1) bình 01 có chứa 05 mẫu lá được đặt ngoài sáng để nghiên cứu cường độ quang hợp, (2) bình 02 cũng có 05 mẫu lá và

được bọc giấy đen sáng để nghiên cứu cường độ hụ hấp, (3) bình 03 không có lá để đối chứng.

Trước khi thí nghiệm tiến hành đo lượng CO2 có trong bình 03. Khi thí nghiệm kết thúc, tiến hành lấy các mẫu lá ra khỏi bình 01 và 02 và đo lượng CO2 có trong mỗi bình bằng cách cho Ba(OH)2 vào và lắc nhẹ trong khoảng thời gian 20 phút. Khi đó lượng CO2 được xác định thông qua lượng Ba(OH)2 bị tiêu tốn khi phảnứng với chất khí này. Tuy nhiên, do trong thời gian quang hợp cây vẫn tiếp tục hô hấp và thải khí CO2 vào bình 01 nên lượng CO2 được sử dụng trong qúa trình quang hợp được tính bằng lượng CO2 trong bình đối chứng trừ đi lượng CO2 trong bình 01 và lượng CO2 tăng thêm trong bình 02.

Cách tính: viết phản ứng: Ba(OH)2+ CO2 = BaCO3 + H2O (1) Ba(OH)2 +2 HCl = BaCl2 + 2H2O (2) Từ phản ứng 1. Cứ 1 ptg Ba(OH)2 thì tác dụng với 1 ptg CO2 Hay 171,36 gam Ba(OH)2tác dụng với 44 gam CO2

Vậy 171,36 gam Ba(OH)2 tác dụng với 44 gam CO2 Có 0,00171 gam………….. …………..X gam CO2 X = =0,00044g=0,44mg 36 , 171 00171 , 0 x 44 CO2

Như vậy 1mg Ba(OH)2 0,02N ứng với 0,44mg CO2nên 1 ml HCl 0,02N cũng tương ứng với 0,44 mg CO2

Gọi lượng HCl dùng chuẩn độ bình quang hợp là A ml Gọi lượng HCl dùng chuẩn độ bình hô hấp là B ml Gọi lượng HCl dùng chuẩn độ bình đối chứng là C ml Lượng chuẩn độ 20 ml Ba(OH)2 là X ml

Vậy: Lượng CO2có trong bình đối chứng là (X-C) x0,44 Lượng CO2 có trong bình quang hợp là (X – A) x 0,44 Lượng CO2 cây sử dụng trong bình quang hợp là: (X-C) x 0,44 – (X-A) x 0,44

Tính diện tích lá theo phương pháp ở TN 7

S x t A X C X Iqhbk(  ).0,44(  ).0,44 60 (2.11) Vậy cường độ quang hợp thật là: Iqht = Iqhbk + Ihh (2.12)

2.4.4.2. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh thái của cây Tông dù

a. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh thái Tông dù ởgiai đoạnvườnươm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân chia điều kiện lập địa theo mức độ thích hợp cho loài tông dù (toona sinensis roem) tại xã cư lễ, huyện na rì, tỉnh bắc kạn​ (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)