Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị vốn tự có của các ngân hàng thương mại cổ phần có hội sở chính trên địa bàn tp hồ chí minh (Trang 94 - 105)

3.3.2.1. Xây dng và hoàn thin h thng pháp lut ngân hàng

Tăng cường giám sát chuyên ngành và giám sát tổng hợp chéo theo yêu cầu bảo đảm an toàn hệ thống tài chính - ngân hàng; quy định rõ ràng mối quan hệ phối hợp giữa các cơ quan có liên quan, đảm bảo tính đồng bộ của cơ sở pháp lý và hiệu lực thực tế của các Luật Ngân sách, Luật NHNN, Luật TCTD, Luật bảo hiểm tiền gửi, Luật Giám sát an toàn, Luật Kinh doanh chứng

khoán, bám sát vào định hướng chung nói trên. Đặc biệt, cần tăng cường năng lực và hiệu lực của hệ thống các định chế, các quy tắc và các hoạt động giám sát an toàn tài chính các cấp phù hợp với thông lệ quốc tế, cụ thể xây dựng quy định về các chỉ tiêu đảm bảo an toàn trên tinh thần Basel II.

3.3.2.2. Cơ cu li h thng NHTMCP

Trong những năm gần đây, chúng ta đã chứng kiến việc ra đời của hàng loạt NHTMCP và hiện nay, các NHTMCP đang tích cực tham gia vào các hoạt động kinh tế. Tuy nhiên, phải nhận thấy rằng, các NHTMCP ở nước ta có quy mô và các ngân hàng đều “na ná” nhau về các dịch vụ cung ứng, về cơ cấu tổ chức và thậm chí cả về phương châm phục vụ khách hàng. Chính điều này làm cho hệ thống NHTMCP phát triển rộng nhưng chưa sâu, do đó, NHNN nên có những quy định cơ cấu lại hệ thống NHTMCP. Một trong những biện pháp đó là nâng quy mô VĐL tối thiểu cao hơn, khi đó những ngân hàng yếu kém, quy mô nhỏ không theo kịp sẽ bị loại khỏi cuộc chơi, các NHTMCP sẽ phải thực sự quan tâm đến năng lực tài chính và chất lượng hoạt động của mình.

3.3.2.3. X lý vn đề n xu ti các NHTM

Nhanh chóng hoàn thiện khung pháp lý để các ngân hàng có căn cứ thực hiện xếp hạng tín dụng nội bộ, hướng theo thông lệ quốc tế. Song song với việc xây dựng, hoàn thiện xếp hạng tín dụng nội bộ, cần có chính sách phát triển các đơn vị xếp hạng tín dụng độc lập làm cơ sở tham chiếu chung trong công tác xếp hạng tín dụng. Kinh nghiệm của nhiều nước trong khu vực cho thấy, việc phát triển các tổ chức xếp hạng tín dụng không do Nhà nước quản lý để hạn chế việc chi phối của tổ chức hay cá nhân làm sai lệch kết quả xếp hạng là rất quan trọng trong hoạt động tín dụng của ngân hàng.

những nguyên nhân cơ bản làm hệ thống ngân hàng luôn bất ổn, và tích tụ rủi ro hệ thống lớn. Khi giám sát được dòng vốn ra khỏi vòng luẩn quẩn bởi một số ngân hàng, nợ xấu của các NHTM có điều kiện được xử lý, điểm nghẽn về vốn sẽ được khắc phục, việc tiếp cận vốn của doanh nghiệp sẽ dễ dàng hơn.

3.3.2.4. Tăng cường kim tra, giám sát tình hình s dng vn t

Để được NHNN đồng ý cho phép tăng vốn tự có, các NHTMCP đã buộc phải giải trình về phương án tăng vốn tự có một cách có hiệu quả và khả thi. Tuy nhiên, đó chỉ là những phương án chưa triển khai, đang nằm trong kế hoạch. Bản thân một số NHTMCP mặc dù vốn tự có đã tăng lên nhưng vẫn chưa triển khai phương án đó hoặc đã triển khai nhưng hiệu quả hoặc qui mô hoạt động thì chưa hẳn là đã tăng lên so với trước đó. Vì vậy, về phía NHNN nên tăng cường khâu kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng vốn tự có tăng thêm của các NHTMCP sao cho các phương án tăng vốn được triển khai hiệu quả, góp phần vào việc nâng cao hiệu quả hoạt động của các ngân hàng và đặc biệt là thể hiện được vai trò của phần vốn tự có được tăng thêm đó. NHNN cũng phải quan tâm đến việc chấp thuận cho một ngân hàng tăng vốn cho những giai đoạn tiếp theo phải dựa trên cơ sở đánh giá việc tăng vốn điều lệ và sử dụng vốn theo phương án của giai đoạn trước.

Nếu xem xét về hiệu quả vận hành của các NHTMCP sau khi tăng vốn tự có thì vấn đề sở hữu đầy đủ nguồn lực con người, công nghệ, tài chính không có nghĩa là ngân hàng đó sẽ lập tức vận hành hiệu quả. Cũng giống như nhiều ngành kinh doanh khác, trong quãng thời gian đầu kể từ khi tăng vốn, ngân hàng phải đương đầu với không ít thách thức. Tâm lý của công chúng vẫn dành niềm tin - yếu tố vô cùng quan trọng trong quan hệ tín dụng - nhiều hơn cho các ngân hàng quốc doanh. Đồng thời, số lượng ngân hàng tăng lên mau chóng cũng là dấu hiệu rõ ràng của cạnh tranh khốc liệt. Tiềm năng của ngành ngân hàng rất lớn, đồng nghĩa với kỳ vọng tăng trưởng cao của các cổ

đông và áp lực lớn với bộ máy quản trị, vận hành. Bất trắc có thể xảy ra khi đội ngũ quản lý ngân hàng chấp nhận mức rủi ro cao hơn nhằm đạt tới giới hạn tăng trưởng “nóng” trong thời gian ngắn. Sự sáng suốt của Hội đồng quản trị, tầm nhìn dài hạn và các quy tắc quản trị nội bộ chuẩn mực giúp hóa giải nguy cơ này.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Như vậy, nhằm để nâng cao hiệu quả quản trị vốn tự có của các NHTMCP có hội sở chính trên địa bàn TP.Hồ Chí Minh hiện nay thì các giải pháp phải được đặt ra từ nhiều phía. Trước hết, đó là vai trò vô cùng quan trọng của Chính phủ và NHNN trong việc đưa ra các chính sách phù hợp và kịp thời nhằm tạo môi trường pháp lý thuận lợi bên cạnh những biện pháp kiểm tra, giám sát chặt chẽ để thúc đẩy hoạt động của các ngân hàng đi đúng hướng khi mà tăng vốn tự có đang là một vấn đề mang tính thời sự của các NHTMCP trong giai đoạn hiện nay. Về phía bản thân các NHTMCP, để việc quản trị vốn tự có thật sự đem lại hiệu quả, giúp ngân hàng nâng cao sức mạnh cạnh tranh và có thể đứng vững, phát triển trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế thì các ngân hàng nên gia tăng vốn tự có để mở rộng hoạt động kinh doanh của ngân hàng nhưng phải có sự hài hòa giữa rủi ro và lợi nhuận. Trong tình hình kinh tế đang gặp nhiều khó khăn, đừng vì quá theo đuổi mục tiêu lợi nhuận mà ảnh hưởng đến hoạt động của ngân hàng. Ngoài ra, việc kết hợp giữa các NHTMCP quy mô nhỏ có thể giúp cho ngân hàng có vị thế cao hơn trong điều kiện cạnh tranh hiện nay.

KẾT LUẬN

Với mục tiêu nghiên cứu của luận văn đã tập trung cho việc nâng cao khả năng quản trị vốn tự có của các NHTMCP có hội sở chính trên địa bàn TP.Hồ Chí Minh, luận văn đã thực hiện được những kết quả chủ yếu sau đây:

- Phân tích sâu lý luận về vốn tự có, quản trị trị vốn tự có NHTM, là rõ khái niệm quản trị vốn tự có, nội dung cơ bản của quản trị vốn tự có, đồng thời đã rút ra được một số bài học từ nghiên cứu kinh nghiệm quản trị vốn tự trị vốn tự có ở một số nước và bài học kinh nghiệm quản trị vốn tự có ở các NHTMCP trên địa bàn TP.Hồ Chí Minh.

- Căn cứ vào những lý luận về vốn tự có, quản trị vốn tự có, luận văn đã phân tích và làm rõ thực trạng quản trị vốn tự có của các NHTMCP trên địa bàn TP.Hồ Chí Minh dưới các góc độ khác nhau. Từ kết quả phân tích, luận văn đã nêu ra những kết quả đạt được và những hạn chế, từ đó đưa ra những nguyên nhân để khắc phục hạn chế, giúp các NHTMCP nâng cao hiệu quả việc quản trị vốn tự có của mình.

- Trên cơ sở những vấn đề lý luận cơ bản và đánh giá thực trạng, luận văn đã đưa ra các giải pháp, kiến nghị với Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước, NHTMCP về một số vấn đề có liên quan đến việc quản trị vốn tự có nhằm giúp các NHTM quản trị vốn tự có đạt được những kết quả cao hơn.

Trên đây là toàn bộ nội dung của luận văn với đề tài “QUẢN TRỊ

VỐN TỰ CÓ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÓ HỘI SỞ CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN TP.HỒ CHÍ MINH”. Do thời gian

nghiên cứu và kiến thức còn nhiều hạn chế, luận văn không thể tránh khỏi thiếu sót, rất mong nhận được các ý kiến đóng góp của Quý Thầy, Cô và những người quan tâm đến lĩnh vực ngân hàng để đề tài nghiên cứu hoàn thiện hơn, có thể có những đóng góp nhất định vào thực tiễn và bản thân học viên được mở rộng kiến thức của mình trong công tác nghiên cứu sau này.

1. Hồ Diệu (2002), Quản trị ngân hàng thương mại,NXB Thống kê, Hà Nội.

2. Nguyễn Đăng Dờn (2010), Quản trị ngân hàng thương mại hiện đại,

NXB Phương Đông, TP. Hồ Chí Minh.

3. Trần Huy Hoàng (2007). Quản trị ngân hàng, NXB Lao động - Xã hội, TP. Hồ Chí Minh.

4. Lê Thị Mận (2010), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Lao

động – Xã hội, Tp. Hồ Chí Minh.

5. Nguyễn Thị Mùi (2006), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội.

6. Peter S.Rose (2004), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội.

7. Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội.

8. Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín báo cáo thường niên các năm 2008, năm 2009, năm 2010, năm 2011, năm 2012.

9. Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á báo cáo thường niên các năm 2008, năm 2009, năm 2010, năm 2011, năm 2012.

10. Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam báo cáo thường niên các năm 2008, năm 2009, năm 2010, năm 2011, năm 2012.

11. Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Á báo cáo thường niên các năm 2008, năm 2009, năm 2010, năm 2011, năm 2012.

12. Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu báo cáo thường niên các năm 2008, năm 2009, năm 2010, năm 2011, năm 2012.

14. Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh báo cáo thường niên các năm 2008, năm 2009, năm 2010, năm 2011, năm 2012.

15. Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình báo cáo thường niên các năm 2008, năm 2009, năm 2010, năm 2011, năm 2012.

16. Ngân hàng thương mại cổ phần Bản Việt báo cáo thường niên các năm 2008, năm 2009, năm 2010, năm 2011, năm 2012.

17. Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam báo cáo thường niên các năm 2008, năm 2009, năm 2010, năm 2011, năm 2012.

18. Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông báo cáo thường niên các năm 2008, năm 2009, năm 2010, năm 2011, năm 2012.

19. Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn báo cáo thường niên các năm 2008, năm 2009, năm 2010, năm 2011, năm 2012.

20. Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt báo cáo thường niên các năm 2008, năm 2009, năm 2010, năm 2011, năm 2012.

21. Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Á báo cáo thường niên các năm 2008, năm 2009, năm 2010, năm 2011, năm 2012.

22. Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh TP.Hồ Chí Minh, “Các tài liệu về

tình hình tài chính của các NHTMCP từ năm 2008 – 2012”.

23. Quốc hội - Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010. 24. Quốc hội - Luật các tổ chức tín dụng năm 2010.

25. NHNN – Thông tư số 13/2010/TT-NHNN.

Tiếng nước ngoài

26. Timothy W.Kock (1995), “Bank management”, NXB The Dryden Press, Trường Đại học South Carolina.

Các trang website: 28. www.cafef.vn 29. www.hvnh.edu.vn 30. www.kinhtevadubao.vn 31. www.tapchicongsan.org.vn 32. www.thuvienphapluat.vn 33. www.tinkinhte.com 34. www.tintuconline.com.vn 35. www.vnba.org.vn 36. www.vneconomy.com 37. www.vnexpress.net 38. www.vietnamnet.vn 39. www.sbv.gov.vn

Trang 1 Đơn vị tính: Tỷđồng Vốn cấp 1 Vốn điều lệ Quỹ dự trữ bổ sung VĐL Thặng dư vốn Vốn cấp 2 Quỹ Dự phòng tài chính Tên Ngân hàng Năm 2011 Năm 2012 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2011 Năm 2012 Sacombank 9.260 11.441 10.739 10.739 454 555 1.672 1.672 2.758 3.004 571 756 DongABank 4.032 5.145 4.500 5.000 87 134 0 0 239 361 238 328 Eximbank 11.948 11.271 12.355 12.355 220 372 156 156 416 3.705 416 705 NAB 2.616 2.908 3.000 3.000 19 30 3 3 36 61 36 60 ACB 7.285 7.437 9.377 9.377 115 938 0 0 3.972 4.292 927 1.291 SaigonBank 3.397 3.397 2.960 3.080 74 7 0 0 121 121 121 133 HDBank 3.047 5.051 3.000 5.000 16 37 4 4 74 10 74 10 ABBank 4.262 4.078 4.200 4.200 26 42 204 204 107 138 107 138 Bản Việt 2.909 3.011 3.000 3.000 10 10 0 0 18 45 18 45 PNB 3.217 3.337 3.212 4.000 - - 41 41 121 140 121 131 OCB 3.315 3.433 3.000 3.234 15 16 195 99 95 123 95 123 SCB 4.067 10.709 4.184 10.583 74 134 96 96 141 258 141 258 Navibank 2.948 3.008 3.010 3.010 23 31 0 0 44 61 44 61 VAB 3.209 3.258 3.098 3.098 39 52 108 108 82 105 82 105 Tổng cộng 65.509 77.485 69.635 79.676 1.171 2.356 2.479 2.382 8.223 12.426 2.991 4.144

Tài sản có rủi ro Vốn huy động Dư nợ cho vay Tên Ngân hàng Năm 2011 Năm 2012 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2011 Năm 2012 Sacombank 103.175 117.138 92.416 115.627 78.449 92.825 DongABank 48.399 50.291 40.967 54.558 44.005 49.958 Eximbank 99.025 91.422 80.971 82.396 74.668 74.606 NAB 14.361 13.503 14.262 10.035 6.245 6.263 ACB 119.643 121.797 191.346 145.181 101.897 104.085 SaigonBank 12.516 11.274 9.168 11.060 11.182 10.861 HDBank 18.768 24.524 30.929 37.907 13.847 21.125 ABBank 28.370 32.204 25.591 33.563 19.915 18.756 Bản Việt 8.510 10.426 12.708 12.664 4.380 7.874 PNB 30.910 35.641 45.302 62.248 34.742 43.330 OCB 13.707 12.690 13.235 15.402 13.845 17.222 SCB 51.157 102.578 48.949 91.261 43.734 88.116 Navibank 17.713 16.076 20.082 17.078 13.914 12.886 VAB 15.315 16.551 15.734 16.591 11.578 12.890 Tổng cộng 581.569 656.116 641.660 705.571 472.401 560.796

Trang 3

Tên ngân hàng Tổsng tài ản nhuLợậi n Tổnhng thu ập Ticác TCTD ền gửi tại

Chứng khoán kinh doanh Chứng khoán đầu tư Góp vốn, mua cổ phần Sacombank 152.118 1.002 5.522 7.574 1.272 19.983 241 DongABank 69.278 577 2.783 2.658 200 4.290 503 Eximbank 170.156 2.139 5.387 57.515 11.752 2.389 NAB 16.008 181 638 2.864 164 2.428 385 ACB 176.308 784 5.834 20.328 1.246 20.096 1.464 SaigonBank 15.459 282 0 0 0 1.220 730 HDBank 52.783 326 1.522 7.376 207 11.736 58 ABBank 46.166 350 1.758 0 0 0 0 Bản Việt 20.670 204 668 7.210 7 2.833 70 PNB 75.270 120 830 862 1.916 138 OCB 27.424 230 814 2.673 1.474 3.035 149 SCB 149.205 64 3.310 1.832 0 11.315 71 Navibank 21.584 2 654 368 0 2.510 745 VAB 24.608 164 2.535 1.995 365 2.577 104 Tổng cộng 1.017.037 6.425 32.255 113.255 4.935 95.691 7.047

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Tổng vốn huy động 410.769 587.888 641.660 705.571

Tiền gửi không kỳ hạn 46.383 50.961 52.771 56.109 Tiền gửi có kỳ hạn 50.740 86.650 92.857 84.272 Tiền gửi tiết kiệm 229.628 306.506 334.196 481.370 Phát hành giấy tờ có giá 75.026 135.209 149.461 77.679 Vay tổ chức tín dụng 1.459 2.046 2.040 1.902

Vay khác 7.533 6.516 10.335 4.239

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị vốn tự có của các ngân hàng thương mại cổ phần có hội sở chính trên địa bàn tp hồ chí minh (Trang 94 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)