Hiện tại, ở Đạ Tơng có 7 đơn vị chủ rừng, gồm: Vườn Quốc gia Bidoup Núi Bà, Ban QLRPH Sê Rê Pốk và 5 doanh nghiệp tư nhân khác. Số liệu chi tiết về diện tích rừng phân theo chủ thể quản lý tại địa bàn xã Đạ Tông được giới thiệu ở bảng 4.1.
Bảng 4.1: Diện tích rừng phân theo chủ thể quản lý tại xã Đạ Tơng
TT Chủ rừng
Tổng diện tích (ha)
Diện tích các loại rừng (ha) Rừng đặc dụng Rừng phòng hộ Rừng sản xuất
1 Vườn Quốc gia Bidoup Núi Bà
1.080,00 1.080,00 0 0
2 Ban QLRPH Sê Rê Pốk 10.630,94 0 8.016,62 2.614,32 3 Doanh nghiệp (5 DN) 462,06 0 351,38 110,68 Tổng 12.173,00 1.080,00 8.368,00 2.725,00
Nguồn: Hạt Kiểm lâm huyện Đam Rông (2017)
Từ số liệu ở bảng 4.1 cho thấy tồn bộ diện tích rừng trên địa bàn xã Đạ Tông là 12.173,00 ha, chia theo mục đích sử dụng gồm 1.080,00 ha rừng đặc dụng; 8.368,00 ha rừng phòng hộ và 2.725,00 ha rừng sản xuất. Các diện tích rừng kể trên hiện đang thuộc quyền quản lý của 02 nhóm chủ rừng gồm các chủ rừng là tổ chức nhà nước và nhóm chủ rừng là các DN. Nói cách khác các đối
tượng gồm cộng đồng dân cư thôn và các HGĐ hiện tại không phải là đối tượng được giao rừng để quản lý, ngồi những diện tích đất lâm nghiệp hiện đang sử dụng để trồng Cà phê.
Thực tế cho thấy các HGĐ ở xã Đạ Tông đang tham gia vào cơng tác QLR dưới các hình thức khác nhau, nhưng về cơ bản thì họ chỉ tham gia vào QLR của các đơn vị chủ rừng khác chứ chính họ lại khơng phải là chủ rừng. Như vậy có thể sơ bộ kết luận rằng, dựa vào tình hình thực tiễn tại Đạ Tơng thì các hình thức QLRDVCĐ có tiềm năng để phát triển tốt.
Hiện tại, cũng như ở một số địa phương khác trong khu vực, các đơn vị chủ rừng gồm Vườn Quốc gia Bidoup Núi Bà; Ban QLRPH SêRêPốk và các DN đã tiến hành khốn BVR cho các nhóm HGĐ dưới hình thức ký hợp đồng thỏa thuận giữa bên chủ rừng và bên nhận khoán, thời hạn hợp đồng là 1 năm và thanh tốn tiền cơng theo q. Số liệu chi tiết về diện tích và số nhóm hộ nhận khốn tại xã Đạ Tơng được trình bày tại bảng 4.2.
Bảng 4.2: Thống kê số hộ và diện tích nhận khốn BVR tại xã Đạ Tông
TT Tên thôn Tổng số hộ (hộ) Số hộ nhận khốn (hộ) Số nhóm nhận khốn (nhóm) DT nhận khốn (ha) 1 Mê Ka 162 76 05 1.694,32 2 Đạ Nhinh 1 186 82 06 1.761,28 3 Đạ Nhinh 2 123 68 05 1.368,16 Tổng 471 16 226 4.823,76
Nguồn: UBND xã Đạ Tông (2017)
Từ số liệu trong bảng 4.2 cho thấy, ở địa bàn nghiên cứu đã giao khoán được 4.823,76 ha rừng và đất rừng cho 226 HGĐ, tổ chức được 16 nhóm hộ BVR. Như vậy, với tổng số 471 HGĐ ở ba thơn điểm thì số hộ tham gia khốn BVR chỉ chiếm khoảng gần 50% so với tổng số.