CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.6 Khu hệ cá CúcPhương
3.6.3 Các loài cá quý hiếm
Cúc Phương có 7 lồi cá quý hiếm được luật pháp bảo vệ và được liệt kê trong Sách Đỏ, bao gồm: 6 loài trong Sách Đỏ Viê ̣t Nam năm 2000 của Bô ̣ Khoa học Cơng nghê ̣ và Mơi trường; 1 lồi đặc hữu của Cúc Phương (Cá niết Cúc Phương
Pterocryptis cucphuongensis).
Thống kê chi tiết về các loài cá quý hiếm được trình bày trong Bảng 3.16 dưới đây.
Bảng 3.16 Các loài cá quý hiếm đặc hữu ở Cúc Phương Số
TT
Tên Việt Nam
Tên Khoa học Tình trạng bảo tồn1 Số loài, phân loài đặc hữu
Việt Nam Thế giới
Sách Đỏ Việt Nam 2000 Nghị định Chính phủ số 32/ 2006 Sách Đỏ Thế giới IUCN 2006 CITES (Trong QĐ số 54/2006 của Bộ NN&PTNT) 1. Cá chình Anguilla sp. E/R
2. Cá sỉnh gai Onychostoma laticeps V 3. Cá chày đất Spinibarbus caldwelli V 4. Cá ngạnh Cranoglanis sinensis V 5. Cá lăng Hemibagrus elongatus V 6. Cá niết Cúc
Phương
Pterocryptis cucphuongensis
+
7. Cá chiên Bagarius bagarius V
Tổng số loài cá quý hiếm: 7 1 6 1: Chú thích về tình trạng bảo tồn
- Tình trạng bảo tồn trên thế giới theo IUCN (2006): CR: Cực kỳ nguy cấp; EN : Nguy cấp; VU : Sắp nguy cấp; NT: Sắp bị đe dọa ; DD: Thiếu thông tin.
- Mức độ trong CITES theo CITES (2006): Phụ lục I- Cấm buôn bán quốc tế, Phụ lục II-Hạn chế buôn bán quốc tế, Phụ lục III-Hạn chế buôn bán trong phạm vi từng quốc gia.
- Tình trạng bảo tồn ở Việt Nam theo Sách Đỏ Việt Nam, Tập. 1 Phần Động vật (2000): E: Nguy cấp; V: Sẽ nguy cấp; T: Bị đe dọa; R: Hiếm; K: Biết khơng chính xác.
Cũng như tình trạng chung ở các khu bảo tồn Việt Nam, do nhiều áp lực như hủy hoại môi trường sống, săn bắt, buôn bán tiêu thụ động vật hoang dã đã dẫn đến việc quần thể của nhiều loài cá bị suy giảm nghiêm trọng, một số loài đã bị tuyệt chủng.
Vườn Quốc gia Cúc Phương có vị trí nằm ở gần sát đồng bằng Bắc Bộ, nơi có mật độ dân cư đơng đúc chịu nhiều tác động xâm hại đến tài nguyên động vật nên cũng có tình trạng tương tự.
Quần thể của các lồi cá lớn và có giá trị kinh tế cao như Cá chiên Bagarius
bagarius, Cá lăng Hemibagrus elongatus, Cá chày đất Spinibarbus caldwelli, Cá
bỗng Spinibarbichthys denticulatus…trước đây có trữ lượng khá hiện bị khai thác ráo riết đã bị giảm sút rất nhiều. Một số lồi trước đây có ít thì nay rất hiếm như Cá chình Anguilla sp. (Xem Bản đồ 2.5 phân bố một số loài động vật quý hiếm ở Phụ lục 1, phần Phụ lục).