Các loài cần xem xét về mặt định loại

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa đạng sinh học khu hệ động vật có xương sống nhằm đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn đối với một số loài động vật quan trọng tại vườn quốc gia cúc phương, ninh bình​ (Trang 103)

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.7 Các loài cần xem xét về mặt định loại

Trong quá trình nghiên cứu, mặc dầu đã cố gắng tiếp cận các nguồn tài liệu phân loại mới cũng như có sự trợ giúp của các chuyên gia về từng nhóm động vật có xương sống (kiểm tra phần định loại mẫu vật). Nhưng do tình hình phân loại chung hiện nay cịn rất nhiều vướng mắc, khó khăn, đặc biệt là với những nhóm động vật có xương sống nhỏ và đa dạng lồi như Dơi, Gặm nhấm, Bị sát, Lưỡng cư và Cá. Mặt khác, đối với những lồi này nếu nghi ngờ là mới thì hoặc do số lượng mẫu thu được cịn ít (có trường hợp chỉ thu được một mẫu duy nhất), hoặc vì lý do bảo tồn mà không được phép thu nhiều mẫu, hoặc do những rào cản về mặt thủ tục hành chính khơng thể chuyển mẫu ra nước ngồi để định loại. Vì vậy, trong số tiêu bản động vật thu được còn nhiều mẫu mới chỉ xác định được đến giống.

Chính vì các lý do trên nên trong danh lục động vật có xương sống hiện nay ở Cúc Phương còn một lượng đáng kể các loài (35 loài) chưa xác định được tên chính xác (các lồi có ký hiệu sp; sp1; sp2… ở phần tên Latin của loài).

Một vấn đề nữa về mặt bảo tồn, theo quan điểm của chúng tôi để phản ánh chính xác mức độ đa dạng sinh học thực sự của một khu bảo vệ chỉ nên liệt kê các loài bản địa. Do đó, trong danh lục của một khu bảo tồn cần loại trừ những lồi động vật khơng có nguồn gốc tự nhiên tại đấy mà vì một lý do nào đó chúng được

du nhập tới. Chính vì thế, trong bản danh lục khu hệ động vật có xương sống Cúc Phương mới hiện nay, chúng tơi đã loại bỏ đi 7 lồi. Trong số này bao gồm:

 3 loài do định loại nhầm trước đây là: Cu ly nhỡ Nycticebus intermedius, Ếch

cây chân đen Rhacophorus nigropalmatus, Ếch cây báo Rhacophorus pardalis;  4 lồi do khơng phải là bản địa là: Chuột cống Rattus norvegicus, Cá trắm cỏ

Ctenopharygodon idellus, Cá mè trắng Hypophthamicthys molitrix, Cá rô phi Tilapia mosambica.

Thống kê chi tiết về từng loài cần xem xét về mặt định loại được tập hợp trong Bảng 3.17 sau đây.

Bảng 3.17 Danh sách các loài cần xem xét về mặt định loại của khu hệ động vật có xương sống Cúc Phương

STT Tên Việt Nam Tên Latin

do 1

Đề xuất

Thú Mammalia

1. Chuột chù Crocidura sp. 3 Tiếp tục tìm kiếm thu mẫu và định loại.

2. Dơi lá Rhinolophus sp1/cf. lepidus

1;2 Tiếp tục định loại. 3. Dơi lá Rhinolophus sp2. 1;2 Tiếp tục định loại. 4. Dơi mũi Hipposideros sp1./cf.

diadema

1;2 Tiếp tục định loại. 5. Dơi mũi Hipposideros sp2. 1;2 Tiếp tục định loại. 6. Dơi mũi Hipposideros sp3. 1;2 Tiếp tục định loại. 7. Dơi mũi Hipposideros sp4./cf.

cineraeus

1;2 Tiếp tục định loại. 8. Dơi mũi nhẵn Kerivoula sp. 1;2 Tiếp tục định loại. 9. Cu ly nhỡ Nycticebus intermedius 4 Đưa ra khỏi danh lục. 10. Chuột nhắt Mus sp/cf. shortidjei 1;2 Tiếp tục định loại. 11. Chuột cống Rattus norvegicus 5 Đưa ra khỏi danh lục 12. Chuột Rattus sp1. 1;2 Tiếp tục định loại. 13. Chuột Rattus sp2. 1;2 Tiếp tục định loại. 14. Chuột Rattus sp3. 1;2 Tiếp tục định loại. 15. Chuột cây Chiromyscus sp. 1;2 Tiếp tục định loại.

Chim Aves

16. Cắt nhỏ Microhierax sp. 1;2 Thu mẫu và tiếp tục định loại. 17. Phường chèo Pericrocotus sp. 1;2 Thu mẫu và tiếp tục định loại. 18. Chào mào trắng Pycnonotus sp. 1;2 Thu mẫu và tiếp tục định loại.

STT Tên Việt Nam Tên Latin do 1 Đề xuất 19. Thạch sùng ngón vằn lưng Cyrtodactylus iregularis complex.cf. phongnhakebangensis

1;2 Thu mẫu và tiếp tục định loại.

20. Thằn lằn bay Draco sp. 1;2 Thu mẫu và tiếp tục định loại. 21. Rắn giun lớn

bụng vàng

Typhlops sp/cf. mueleri 1;2 Tiếp tục định loại.

Lưỡng cư Amphibia

22. Cóc mày Leptolalax sp1. 1;2 Tiếp tục định loại. 23. Nhái cây Philautus sp. 1;2 Tiếp tục định loại. 24. Êch cây (vạch) Polypedates sp1. 1;2 Tiếp tục định loại. 25. Êch cây (đỏ) Rhacophorus sp2. 1;2 Tiếp tục định loại. 26. Êch cây (hoa) Rhacophorus sp3. 1;2 Tiếp tục định loại. 27. Ếch cây báo Rhacophorus pardalis 5 Đưa ra khỏi danh lục 28. Ếch cây chân

đen Rhacophorus nigropalmatus

3,4 Đưa ra khỏi danh lục 29. Chàng núi cao Rana alticola 3,4 Tiếp tục tìm kiếm thu mẫu. 30. Êch bên Rana lateralis 3 Tiếp tục tìm kiếm thu mẫu. 31. Nhái bầu (núi

đá)

Microhyla sp1. 1;2 Tiếp tục tìm kiếm thu mẫu và

định loại.

Pish

32. Cá chình Aguilla sp. 1;2 Tiếp tục định loại. 33. Cá rầm xanh hai

râu

Altigena sp. 1;2 Tiếp tục định loại.

34. Cá mè trắng Hypophthamicthys molitrix

5 Đưa ra khỏi danh lục 35. Cá trắm cỏ Ctenopharygodon idellus 5 Đưa ra khỏi danh lục 36. Cá rô phi Tilapia mosambica 5 Đưa ra khỏi danh lục 37. Cá chiên suối

con

Glyptosternon sp. 1;2 Tiếp tục định loại.

38. Cá chạch cát đỏ đuôi

Botia sp1. 1;2 Tiếp tục định loại.

39. Cá chạch cát Botia sp2. 1;2 Tiếp tục định loại. 40. Cá chạch suối Nemacheilus sp1. 1;2 Tiếp tục định loại. 41. Cá bống đen

trán dô

Eleotris sp. 1;2 Tiếp tục thu mẫu và định loại.

42. Cá bống suối Percottus sp1. 1;2 Tiếp tục định loại. 43. Cá bống suối Percottus sp2. 1;2 Tiếp tục định loại. 44. Cá bống trắng Rhinogobius sp. 1;2 Tiếp tục định loại.

1: Chú thích về lý do

1: Loài mới được ghi nhận ở Cúc Phương. 2: Chưa đủ căn cứ định loại.

3: Chưa tìm lại được ở Cúc Phương.

4: Do định loại nhầm trước đây. 5: Lồi khơng phải bản địa. 6: Chưa có tiêu bản

3.8 Các mối đe dọa ảnh hưởng đến các loài động vật ở Cúc Phương

Mặc dầu Vườn đã rất tích cực và quyết liệt trong công tác đấu tranh ngăn chặn các hành vi xâm hại đến tài nguyên rừng, song do đặc thù nằm sát đồng bằng nơi có mật độ dân cư rất cao đời sống của họ đói nghèo và còn lệ thuộc nhiều vào nguồn tài nguyên rừng nên hoạt động bất hợp pháp của người dân quanh Vườn như: săn bắt, khai thác trộm gỗ, quấy phá nơi trú ẩn của động vật vẫn còn xảy ra. Thêm vào đó, ý thức của người dân ở trong và xung quanh vùng đệm của Vườn cũng như khách tham quan du lịch đến vườn về bảo vệ các lồi động vật nhìn chung cịn kém. Trong số các mối đe dọa thì săn bắt, tiêu thụ và bn bán trái phép các loài động vật hoang dã là nguyên nhân chủ yếu khiến các quần thể động vật ở Cúc Phương bị suy giảm và đã dẫn đến sự tuyệt chủng của một số loài. Đây cũng vẫn là nguy cơ đe dọa tiềm tàng nhất tới các quần thể động vật ở đây trong thời gian tới nếu tình trạng trên khơng được kiểm soát và ngăn chặn một cách triệt để.

Hệ quả tác động rõ ràng nhất đến khu hệ động vật ở đây có thể nhận thấy là nhiều loài thú, chim, bị sát, lưỡng cư và cá có kích thước cơ thể lớn, giá trị thương mại cao và trước đây có số lượng quần thể tương đối lớn hiện đã bị giảm sút nhiều như: Gấu ngựa Ursus thibetanus, Vọoc mông trắng Trachipithecus delacouri, Voọc xám Trachipithecus phayrei crepusculus, các loài Khỉ Macaca spp., Lợn rừng Sus

crofa, Sơn dương Carpicornis sumatraensis, Nhím bờm Acanthion subcristatus,

Cao cát bụng trắng Anthracoceros albirostris, Gà lôi trắng Lophura nycthemera, Gà rừng Gallus gallus, Trăn hoa Python molurus, Rùa sa nhân Pyxidae mouhotii, Ếch đồng Hoplobatrachus rugulosus, Ếch nhẽo Limnonectes kuhlii, Cá lăng

Hemibagrus elongatus, Cá chiên Bagarius bagarius, Cá chình Anguilla sp...

Một số loài thú và chim quý hiếm vốn đã có số lượng rất ít trước đây như: Hổ Panthera tigris, Nai Cervus unicolor, Chó sói lửa Cuon alpinus, Vượn đen má trắng Nomascus leucogenis, Chim hồng hoàng Buceros bicornis, Công Pavo

CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

4.1 Kết luận

1. Khu hệ động vật có xương sống đã biết của Vườn Quốc gia Cúc Phương có 657

lồi, trong đó bao gồm 133 lồi thú, 336 lồi chim, 76 lồi bị sát, 46 lồi lưỡng cư và 66 loài cá nước ngọt. Trong số này cịn 35 lồi mới chỉ định loại đến giống gồm: 13 loài thú, 3 lồi chim, 3 lồi bị sát, 6 lồi lưỡng cư và 10 loài cá nước ngọt.

2. Đánh giá đa dạng sinh học Khu hệ động vật có xương sống của Vườn Quốc gia

Cúc Phương:

2.1 Về Thú, có 133 lồi, chiếm 51,35% tổng số lồi thú trong cả nước (259

loài) cao nhất trong số các Vườn Quốc gia đem so sánh: Pù Mát, Phong Nha-Kẻ Bàng, Bạch Mã và Cát Tiên. Mật độ số lượng loài thú trên 1.000 ha bằng với Vườn Quốc gia Bạch Mã là 5,99 và cao nhất trong số 5 Vườn Quốc gia.

Vườn Quốc gia Cúc Phương có 42 lồi thú q hiếm. Trong đó có 32 lồi có tên trong Sách Đỏ Việt Nam, 2000; 20 lồi trong Nghị định 32/2006 của Chính phủ; 17 lồi trong Sách Đỏ thế giới, 2006; 26 lồi trong Phụ lục CITES, 2006. Có 1 lồi và 1 phân lồi thú đặc hữu của Việt Nam, đặc biệt trong đó có một phân loài đặc hữu của Cúc Phương (Sóc bụng đỏ đi hoe Cúc Phương Calloscirus erythraeus cucphuongis).

2.2 Về Chim, có 336 lồi, chiếm 39,25% tổng số loài chim trong cả nước

(856 loài) xếp thứ 4 so sánh với các Vườn Quốc gia: Pù Mát, Phong Nha-Kẻ Bàng, Bạch Mã và Cát Tiên. Mật độ số lượng loài chim trên 1.000 ha (15,13 loài), đứng thứ hai sau Vườn Quốc gia Bạch Mã (16,25 lồi).

Vườn Quốc gia Cúc Phương có 61 lồi chim q hiếm. Trong đó có 17 lồi có tên trong Sách Đỏ Việt Nam, 2000; 11 lồi trong Nghị định 32/2006 của Chính phủ; 6 lồi trong Sách Đỏ thế giới, 2006 và 48 loài trong Phụ lục CITES, 2006.

2.3 Về Bị sát, có 76 lồi, chiếm 26,67% tổng số lồi bị sát trong cả nước

Mã và Cát Tiên. Mật độ số lượng lồi bị sát trên 1.000 ha (3,0 loài) đứng thứ nhất trong số các Vườn Quốc gia đem so sánh.

Vườn Quốc gia Cúc Phương có 30 lồi bị sát q hiếm. Trong đó có 15 lồi có tên trong Sách Đỏ Việt Nam, 2000; 10 loài trong Nghị định 32/2006 của Chính phủ; 8 lồi trong Sách Đỏ thế giới, 2006 và 11 lồi trong Phụ lục CITES, 2006. Có 5 lồi bị sát đặc hữu của Việt Nam, đặc biệt trong số này có một lồi thằn lằn đặc hữu của Cúc Phương (Thằn lằn tai Cúc Phương Tropidophorus cucphuongensis).

2.4 Về Lưỡng cư, có 46 lồi, chiếm 28,39.% tổng số lồi lưỡng cư trong cả

nước (162 loài) xếp thứ 1 so sánh với các Vườn Quốc gia: Pù Mát, Phong Nha – Kẻ Bàng, Bạch Mã và Cát Tiên. Mật độ số lượng loài lưỡng cư trên 1.000 ha (2,07 loài) cao nhất trong số các Vườn Quốc gia đem so sánh.

Vườn Quốc gia Cúc Phương có 5 lồi lưỡng cư q hiếm. Trong đó có 5 lồi có tên trong Sách Đỏ Việt Nam, 2000; 1 loài trong Sách Đỏ thế giới, 2006 và 1 lồi trong Phụ lục CITES. Có 1 lồi lưỡng cư đặc hữu của Việt Nam (Chàng Mẫu Sơn

Rana maosonesis).

2.5 Về Cá, có 66 lồi, chiếm 10,81% tổng số lồi cá nước ngọt trong cả nước

(610 loài) cùng Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng xếp vị trí thứ 2 trong các Vườn Quốc gia so sánh sau Vườn Quốc gia Cát Tiên (có 132 lồi). Mật độ số lượng loài cá trên 1.000 ha cao nhất (2,97 loài) trong số các Vườn Quốc gia nói trên.

Vườn Quốc gia Cúc Phương có 7 lồi cá q hiếm. Trong đó có 6 lồi có tên trong Sách Đỏ Việt Nam, 2000. Đặc biệt, có 1 loài cá da trơn đặc hữu của Cúc Phương (Cá niết Cúc Phương Pterocryptis cucphuongensis).

3. Phân bố động vật. Sinh cảnh rừng nguyên sinh là khu vực số lượng loài và mật

độ cá thể cao nhất. Giảm dần ở rừng thứ sinh; bìa rừng và rừng trồng xen trảng cỏ cây bụi và thấp nhất ở khu vực dân cư và đất nông nghiệp.

4.2 Kiến nghị

Để khắc phục những thiếu sót và tồn tại của đề tài, cần tiếp tục nghiên cứu nhằm hoàn thiện hiểu biết hơn về thành phần lồi và tính đa dạng của khu hệ động

vật có xương sống cũng như biến động quần thể của các loài quý hiếm quan trọng và để bảo tồn chúng cùng các giá trị đa dạng sinh học khác của Cúc Phương một cách bền vững trong thời gian tới, chúng tôi xin đề xuất một số kiến nghị sau:

1. Tăng cường đào tạo đội ngũ cán bộ nghiên cứu khoa học, nhất là ở bậc

Sau Đại học thơng qua cho tham gia các khóa học trong nước cũng như của quốc tế để nâng cao trình độ đảm đương tốt hơn công tác nghiên cứu khoa học của Vườn.

2. Hợp tác quốc tế và với các cơ quan khoa học trong nước trong nghiên cứu

khoa học để nắm chắc nguồn tài nguyên động vật hoang dã của Vườn là hướng đi phù hợp tận dụng được nguồn lực bên ngoài và lợi thế của Cúc Phương nên cần được đẩy mạnh hơn nữa.

3. Tiến hành nghiên cứu theo định kỳ 2 đến 5 năm nhằm theo dõi sự biến

động quần thể của các loài đặc biệt là những loài quý hiếm và đặc hữu. Lập những dự án ni nhân giống các lồi q hiếm đã bị tuyệt chủng hoặc trên đà suy giảm mạnh ngoài tự nhiên nhằm bảo tồn và phát triển chúng. Hoàn thiện Bảo tàng khoa học phục vụ cho công tác bảo tồn và tham quan du lịch.

4. Săn bắt và bn bán trái phép các lồi động vật hoang dã đã và sẽ còn là

nguyên nhân chủ yếu khiến quần thể động vật hoang dã ở Cúc Phương bị suy giảm và dẫn đến sự tuyệt chủng của một số lồi. Vì vậy cần tăng cường cơng tác tuần tra, bảo vệ, giám sát nhằm ngăn chặn triệt để nạn săn bắt động vật hoang dã và khai thác gỗ trái phép trong Vườn Quốc gia.

5. Tăng cường công tác giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường cho

cộng đồng nhân dân vùng đệm, đặc biệt là học sinh các trường phổ thơng, khách tham quan du lịch.

6. Tích cực chủ động và phối hợp với các tổ chức, chính quyền tìm kiếm xây

dựng các chương trình dự án để giúp đồng bào trong vùng xóa đói giảm nghèo nhằm giảm thiểu sự lệ thuộc của họ vào tài nguyên rừng để bảo tồn và phát triển tài nguyên động vật hoang dã và các giá trị đa dạng sinh học khác của Cúc Phương một cách bền vững.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường (2000), Sách Đỏ Việt Nam. Phần Động

vật, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. Hà Nội.

2. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2006), Danh mục Động vật, Thực vật hoang dã qui

định trong các phụ lục của Công ước CITES, (Ban hành kèm theo Quyết định số

54/2006/QĐ-BNN ngày 05 tháng 7 năm 2006), Hà Nội.

3. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2003), Chiến lược quản lý Hệ thống Khu bảo tồn Thiên nhiên Việt Nam đến năm 2010, Hà Nội.

4. Bùi Thị Hải Hà (2003), Góp phần nghiên cứu Lưỡng cư (Amphibia) khu vực Bà

Nà, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng. Luận văn Thạc sỹ Khoa học, Trường

Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội. Tr 3-11.

5. Cao Văn Sung, Đặng Huy Huỳnh, Bùi Kính (1980), Những loài Gặm nhấm ở Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

6. Cao Văn Sung, Phạm Đức Tiến và Vũ Đình Thống ( 2000), Kết quả điều tra Dơi

Việt Nam, Tuyển tập các cơng trình Nghiên cứu sinh thái học và Tài nguyên sinh vật 1996-2000, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. tr 356-362.

7. Chính phủ CHXHCN Việt Nam (2006). Nghị định số 32/2006/ND-CP Quy định

về quản lý và Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm từ rừng Việt Nam.Ban hành ngày 30/3/2006.

8. Chính phủ CHXHCN Việt Nam và Dự án của Quỹ Mơi trường tồn cầu VIE/91/G31 (1995), Kế hoạch hành động Đa dạng sinh học của Việt Nam, Hà

Nội.

9. Đặng Cơng Oanh (2004), Tính đa dạng khu hệ thú, ảnh hưởng của con người và

các giả pháp bảo tồn tài nguyên thú rừng Vườn Quốc gia Pù Mát, Luận văn tốt

nghiệp Thạc sỹ Khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp. Việt Nam, 87 tr.

10. Đặng Huy Huỳnh và Hoàng Minh Khiên (1995), Tài Nguyên động vật Sa Pa,

Tuyển tập các Cơng trình nghiên cứu Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật (kỷ niệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa đạng sinh học khu hệ động vật có xương sống nhằm đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn đối với một số loài động vật quan trọng tại vườn quốc gia cúc phương, ninh bình​ (Trang 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)