Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa đạng sinh học khu hệ động vật có xương sống nhằm đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn đối với một số loài động vật quan trọng tại vườn quốc gia cúc phương, ninh bình​ (Trang 43 - 50)

CHƯƠNG 2 ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ

2.3 Phương pháp nghiên cứu

2.3.3.1 Kế thừa

 Kế thừa các kết quả nghiên cứu về khu hệ động vật có xương sống tại Vườn Quốc gia Cúc Phương trước đây. Sử dụng phương pháp hình thái so sánh truyền thống để định loại các mẫu vật nghiên cứu kết hợp với tham khảo ý kiến đóng góp của chuyên gia phân loại.

 Phân tích đánh giá và xem xét lại về mặt định loại và hệ thống phân loại, tên gọi loài trong các tài liệu trên.

2.3.3.2 Phỏng vấn

Ở mỗi khu vực điều tra tiến hành lựa chọn một số thợ săn từ 2-5 người. Việc lựa chọn được quyết định sau khi tham khảo đánh giá của người dân địa phương và phỏng vấn sơ bộ chính những người này. Đây là những người tiêu biểu nhất, họ có kinh nghiệm và giỏi săn bắt, hiểu biết về tự nhiên và các loài động vật trong vùng.

Phỏng vấn chung để có thơng tin sơ bộ về sự có mặt và phân bố của các loài động vật là đối tượng điều tra được tiến hành trước khi đi khảo sát ngoài hiện trường. Ngoài ra, các phỏng vấn chi tiết bổ sung về từng loài và hiện trạng của chúng trong từng khu vực được thực hiện trong suốt quá trình điều tra, khảo sát thực địa. Tranh ảnh và sách hướng dẫn có hình minh họa được sử dụng để hỗ trợ kiểm tra thông tin thu thập được trước khi kết thúc các cuộc phỏng vấn.

Thông tin phỏng vấn chỉ có giá trị tham khảo để tiến hành điều tra kiểm chứng.

2.3.3.3 Nghiên cứu thực địa Tập huấn điều tra.

Các thành viên chính trong nghiên cứu đã được đào ta ̣o cơ bản, ngoài ra còn được tham gia các khoá học chuyên đề về sinh học, điều tra động vật. Trong quá trình thực hiện các thành viên này đã tổ chức tập huấn cho những thành viên khác và cộng sự giúp việc về các kỹ năng hỗ trợ ngoài thực địa.

Khảo sát trên tuyến, điểm trong khu vực điều tra.

Xây dựng và tiến hành khảo sát theo các tuyến điều tra, điểm điều tra ở các dạng sinh cảnh và địa hình đại diện khác nhau của khu vực nghiên cứu, vào các mùa khác nhau trong năm.

Để tăng khả năng khả năng bắt gặp các lồi cần điều tra thì tùy từng nhóm mà có thể tập trung vào các mùa hoạt động hay sinh sản khác nhau.

Ví dụ, với nhóm Thú và Cá có thể điều tra quanh năm; với Chim điều tra tập trung vào mùa đơng là mùa tụ tập nhiều lồi di cư đến; Bò sát, Lưỡng cư điều tra tập trung vào mùa mưa là mùa sinh sản) để thu thập mẫu vật và các dẫn liệu khác thuận lợi hơn. Cụ thể tiến hành như sau:

Điều tra tuyến

- Tuyến đặt trên các kiểu sinh cảnh chính trên phạm vi tồn Vườn và được bố trí gần song song, cách đều theo hình xương cá.

- Tổng số có 20 tuyến điều tra.

- Tuyến có chiều dài từ 2- 4km đối với các nhóm Chim, Lưỡng cư và Bị sát, và có tởng chiều dài khoảng 90km. Tuyến có chiều dài 1km đối với nhóm Cá và có tổng chiều dài là 7km. Ngoài ra, tuyến dài nhất 25km từ cổng vườn vào khu cây Sấu cổ thụ cũng được sử du ̣ng thu thâ ̣p số liệu bổ sung - đây là con đường đi lại thường xuyên của đoàn điều tra và các cán bộ nghiên cứu của Vườn từ nhiều năm qua.

- Tuyến được thiết kế sau khi sơ thám kết hợp với tham khảo bản đồ địa hình tỷ lệ1: 50.000.

Bố trí các tuyến và điểm điều tra cụ thể được thể hiện trên Bản đồ 2.4 sau đây.

Tuyến được thiết kế sau khi sơ thám kết hợp với tham khảo bản đồ địa hình tỷ lệ1:50.000.

Cách thức tiến hành điều tra trên tuyến

 Thời gian điều tra ban ngày từ 5-7h sáng tới 16-17h chiều. Buổi đêm thường từ khoảng 18h đến 24h. Điều tra ban ngày đối với Chim, Cá, nhóm Thú Gă ̣m nhấm (Sóc cây) và mô ̣t số loài Bò sát hoa ̣t đô ̣ng ngày; Điều tra ban đêm đối với Thú trong nhó m Dơi, Chim, Bò sát, Lưỡng cư và một số lồi Cá hoa ̣t đơ ̣ng đêm.  Nhóm điều tra thơng thường là 3 người. Đơi khi nhóm 4 người, nhóm này chỉ áp

dụng đối với điều tra cá hoặc ở những nơi xa, đi lại khó khăn. Bên ca ̣nh viê ̣c thu thập sớ liê ̣u trực tiếp từ quan sát còn sử du ̣ng mô ̣t số du ̣ng cu ̣ bẫy bắt chuyên dụng để thu thâ ̣p mẫu vâ ̣t cu ̣ thể là:

Dù ng các loa ̣i bẫy lồng, bẫy hô ̣p đối với Thú thuô ̣c nhóm Gă ̣m nhấm ; Dù ng lưới mờ, bẫy cứng đối với điều tra Thú thuô ̣c nhóm Dơi. Dùng lưới mờ đối với loài Chim.

Dùng các loa ̣i lưới và các loa ̣i bẫy như: vó, đó, câu và dụng cụ kích điện chuyên dụng đánh bắt thu mẫu đối với Cá.

Dùng bẫy hố và du ̣ng cu ̣ bắt đơn giản như ke ̣p, vợt hoă ̣c bắt tay đối với các lồi Bị sát, Lưỡng cư.

Đối với lồi Bị sát và Lưỡng cư việc quan sát được tiến hành tỷ mỷ hơn. Ngoài dùng bẫy hố, trên tuyến quan sát phải kiểm tra tìm kiếm ta ̣i nơi ẩn náu của chú ng như: các hang hốc, các đống lá mu ̣c, cây đổ, các bãi đầm lầy, ven ao, suối.

Đối với mô ̣t số loài Dơi ngoài dùng lưới mờ để bẫy bắt còn phải tìm kiếm ta ̣i chính nơi trú ẩn của chúng như: hốc cây, dưới tàu lá, mái nhà, khe tường, kẽ đá, vách hang đô ̣ng...

Điều tra ban đêm sử dụng đèn pin, đèn soi (loại chụp nên đầu) thuận lợi và có cơng suất lớn đảm bảo đủ ánh sáng để quan sát được tốt và bắt mẫu khi cần thiết.

Điều tra điểm Điều tra điểm

B ẢN ĐỒ 2.4 VỊ TRÍ CÁ C TU Y N V À Đ IỂ M KH ẢO S ÁT ĐỘNG VẬ T Ở V Ư ỜN QUỐC GI A C ÚC PHƯ ƠNG T ỷ lệ 1: 125 .000 (Biên tậ p t ừ nguồn: C ục B ản đồ, B ộ Tổng tha m m ưu Q uâ

n đội nhân dâ

n Vi ệt Na m, 1999) C T HÍC H ▬▬▬ : R anh gi ới V ườ n Q G C úc Phươ ng -- -- : R anh g iớ i t ỉnh - - - : R anh gi ới huyệ n ▬▬▬▬ : Tuyến khảo sá t C hi m , T hú, B ò sá t và L ưỡ ng cư ______ : Tuy ến khả o sá t C á, Lưỡ ng cư ● : Đ iể m k hảo s át C hi m ● : Đ iể m khả o sá t D ỏi , G ặm nhấ m ● : Đ iể m khả o sá t L ưỡ ng cư -

Cách thức tiến hành điều tra trên tuyến

Thời gian điều tra ban ngày từ 5-7h sáng tới 16-17h chiều. Buổi đêm thường từ khoảng 18h đến 24h. Điều tra ban ngày đối với Chim, Cá, nhóm Thú Gă ̣m nhấm (Sóc cây) và mô ̣t số loài Bò sát hoa ̣t đô ̣ng ngày; điều tra ban đêm đối với Thú trong nhó m Dơi, Chim, Bò sát, Lưỡng cư và một số lồi Cá hoa ̣t đơ ̣ng đêm.

Nhóm điều tra thơng thường là 3 người. Đơi khi nhóm 4 người, nhóm này chỉ áp dụng đối với điều tra cá hoặc ở những nơi xa, đi lại khó khăn. Bên ca ̣nh viê ̣c thu thập số liê ̣u trực tiếp từ quan sát còn sử du ̣ng mô ̣t số du ̣ng cu ̣ bẫy bắt chuyên dụng để thu thâ ̣p mẫu vâ ̣t cu ̣ thể là:

- Dù ng các loa ̣i bẫy lồng, bẫy hô ̣p đối với Thú thuô ̣c nhóm Gă ̣m nhấm; - Dù ng lưới mờ, bẫy cứng đối với điều tra Thú thuô ̣c nhóm Dơi. - Dùng lưới mờ đối với loài Chim.

- Dùng các loa ̣i lưới và các loa ̣i bẫy như: vó, đó, câu và dụng cụ kích điện chun dụng đánh bắt đối với Cá.

- Dùng bẫy hố và du ̣ng cu ̣ bắt đơn giản như ke ̣p, vợt hoă ̣c bắt tay đối với các lồi Bị sát, Lưỡng cư.

Đối với lồi Bị sát và Lưỡng cư việc quan sát được tiến hành tỷ mỷ hơn. Ngoài dùng bẫy hố, trên tuyến quan sát phải kiểm tra tìm kiếm ta ̣i nơi ẩn náu của chú ng như: các hang hốc, các đống lá mu ̣c, cây đổ, các bãi đầm lầy, ven ao, suối.

Đối với mô ̣t số loài Dơi ngoài dùng lưới mờ để bẫy bắt còn phải tìm kiếm ta ̣i chính nơi trú ẩn của chúng như: hốc cây, dưới tàu lá, mái nhà, khe tường, vách, kẽ đá, hang đô ̣ng...

Điều tra ban đêm trên tuyến sử dụng đèn pin, đèn soi (loại chụp nên đầu) thuận lợi và có cơng suất lớn đảm bảo đủ ánh sáng để điều tra và bắt mẫu khi cần thiết.

Điều tra điểm

Các điểm được đặt ở các sinh cảnh đại diện và được phân bố tương đối đồng đều trên tồn bộ diê ̣n tích của Vườn. Mục đích khi điều tra tại các ơ và điểm này là

xác định rõ hơn phân bố và thành phần lồi động vật có trong Vườn cũng như sơ bộ xác định mật độ của chúng.

Tổng số điểm điều tra là 75, trong đó điều tra Chim tại 26 điểm, điều tra Lưỡng cư và Bò sát tại 31 điểm. Điều tra Thú Gă ̣m nhấm và Dơi tại 18 điểm ở các sinh cảnh như các hang đá, đất và các kiểu rừng khác nhau phân bố đều trên diện tích của Vườn (xem bố trí tại Bản đồ 2.4).

Điểm điều tra có đường kính khoảng 500-1.000m.

Cách thức tiến hành điều tra trên điểm

Phương pháp và cách thức tiến hành điều tra trên điểm được áp dụng tương tự như trong kỹ thuật điều tra tuyến.

Thu thập mẫu vật

Trong quá trình điều tra mỗi loài chỉ được phép thu thập từ 2-3 mẫu. Mẫu vật được thu thập chủ yếu ngay tại thực địa hiện trường nghiên cứu trên các tuyến, ô và điểm điều tra. Ngồi ra, một số ít di vật khác được sưu tầm tại gia đình các thợ săn, dân địa phương ở các làng bản trong khu vực nghiên cứu.

2.3.3.4 Nghiên cứu trong phịng thí nghiệm

Nghiên cứu tài liệu. Tổng hợp và phân tích các tài liệu nghiên cứu về khu hệ

động vật có xương sống liên quan tới mục tiêu nghiên cứu và các dẫn liệu đã thu được trong quá trình nghiên cứu.

Xử lý và lưu trữ các mẫu vật. Tiêu bản thu thập được xử lý và bảo quản tại

Bảo tàng Khoa học của vườn. Nghiên cứu định loại các mẫu vật đã thu được trong quá trình khảo sát và mẫu vật được lưu giữ tại Bảo tàng Khoa học ở Vườn Quốc gia Cúc Phương, mang đi so sánh kiểm tra mẫu vật tại Bảo tàng Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật...

Xử lý mẫu vật

Sau khi bắt mẫu vật được đựng trong các dụng cụ thích hợp: lồng hoặc hộp nhỏ đối với thú cỡ nhỏ như chuột trở lên; túi vải sợi bơng thơ, mềm mại, thống đối với bò sát và thú nhỏ như dơi; túi ni lơng dày chắc chắn với các lồi lưỡng cư và cá.

Giết mẫu. Bằng cách dùng Ether đối với thú, chim; dùng Ether hay Chroroform đối

với bò sát; dùng Formaldehyde 8-10% đối với lưỡng cư và cá.

Định hình mẫu và bảo quản mẫu.

 Đối với mẫu ướt nguyên vẹn cả con vật (bò sát, lưỡng cư, cá). Định hình theo tư thế chuẩn ban đầu bằng tẩm Formaldehyde 8-10%. Sau đó chuyển sang bảo quản lâu dài trong dung dịch Formaldehyde 5-8% hoặc dung dịch cồn Ethylic 70%.

 Đối với mẫu khô (mẫu nhồi thú, chim). Lột da, xử lý sơ bộ bằng hỗn hợp muối ăn, phèn chua, tiếp theo là phèn xanh, Borax-Arsenic. Sau đó làm khơ và nhồi bơng định hình theo tư thế tự nhiên hay định hình theo tư thế chuẩn đối với mẫu chim và thú nhỏ.

 Đối với mẫu xương và sọ. Sau khi loại bỏ hết thịt thì tẩy mỡ bằng Tetrachlorua carbon, làm trắng bằng Oxy già. Để bảo quản lâu dài, ngâm trong dung dịch Asernic sau đó làm khơ.

Các mẫu vật đều được gắn phiếu tiêu bản với đầy đủ các thông tin đi kèm như: số hiệu tiêu bản, tên Việt, tên khoa học của loài, ngày thu mẫu, địa điểm thu mẫu, người giám định.

Mẫu vật được xắp xếp theo trật tự từng nhóm. Các tiêu bản khơ được trưng bày trên giá và để trong tủ hay hộp kính, tiêu bản ướt được đựng trong bình thuỷ tinh chuyên dụng trong suốt có chứa dung dịch bảo quản.

2.3.3.5 Xử lý số liệu. Định loại

 Dựa vào các tài liệu định loại chuyên sâu về các nhóm động vật trên do các tác giả trong và ngồi nước đã cơng bố.

 So sánh kiểm tra mẫu vật tại các Bảo tàng Động vật của Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Lâm nghiệp...

 Mẫu vật và kết quả định loại cuối cùng được kiểm tra giám định bởi các chun gia trong nước và quốc tế có uy tín về từng nhóm thuộc lĩnh vực động vật có xương sống.

 Tên và xắp xếp các loài trong danh lục sử dụng hệ thống danh pháp quốc tế chuẩn cho từng nhóm động vật đang được sử dụng phổ biến hiện nay.

 Các loài mới chỉ xác định được giống mà chưa đủ căn cứ định loại tới đơn vị lồi thì theo quy ước đặt sau tên giống ký hiệu sp., sp1., sp2. Ví dụ: Lồi Chuột chù Crocidura sp, lồi Dơi mũi Hipposideros sp1.

Với loài mà việc xác định tên khoa học cịn chưa chắc chắn thì ngồi sau tên giống đặt ký hiệu sp., sp1…còn đặt ký hiệu cf. trước tên lồi cịn đang nghi ngờ. Ví dụ: Lồi Dơi lá Rhinolophus sp1/cf.lepidus. Trường hợp dùng cho một nhóm lồi trong một giống có nhiều lồi thường đặt ký hiệu spp. sau tên giống. Ví dụ nhóm Chuột Rattus spp., nhóm Dơi quả Cynopterus spp.

Đánh giá mức độ phong phú và đa dạng sinh học

 Để đánh giá mức độ phong phú của từng lồi dùng chỉ số phong phú được tính bằng tỷ lệ phần trăm giữa số lần bắt gặp và tổng số lần điều tra theo 4 cấp chính từ: 0-10% là Hiếm; 11-20% là Ít; 21-30% là Trung bình; 31% trở lên là Nhiều.

 Để đánh giá mức độ đa dạng sinh học dùng phương pháp phân tích, so sánh với các khu hệ động vật ở nơi khác đã được đánh giá là có mức độ đa dạng sinh học cao.

Đánh giá tình trạng

Đánh giá tình trạng căn cứ vào kết quả điều tra thực tế ở Vườn và tham khảo các bậc xếp loại trong Sách Đỏ Việt Nam (2000); Nghị định số 32/2006 của Chính

phủ; Sách Đỏ Thế giới của IUCN (2006) và Danh mục của CITES do Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ban hành kèm Quyết định 54/2006.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa đạng sinh học khu hệ động vật có xương sống nhằm đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn đối với một số loài động vật quan trọng tại vườn quốc gia cúc phương, ninh bình​ (Trang 43 - 50)