CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu
1.3.4.2 Hệ động vật
Khu hệ động vật của VQG Cát Tiên có những nét đặc trưng của khu hệ động vật vùng bình ngun Đơng Trường Sơn, có quan hệ chặt chẽ với Tây Nguyên. Số lượng về các loài động vật và tỉ lệ phần trăm của mỗi loài động vật trong tổng số các loài động vậtở VQG Cát Tiên được biểu diễn trong hình
dưới đây (Hình 1.2)
- Cơn trùng: Đã ghi nhận được 756 lồi, trong đó có 457 lồi bướm. Các nhóm cơn trùng khác (bộ cánh cứng, bộ cánh vảy, bộ cánh giống,…) đã thu một số mẫu chưa định danh vì thiếu tài liệu và thiếu chuyên gia.
- Cá: Gồm có khoảng 159 lồi, thuộc 32 họ. Trong đó có 1 lồi nằm trong Sách Đỏ của IUCN các mơn hay còn gọi là cá rồng (Scleropages formosus), 8 loài của Sách Đỏ Việt Nam như cá lăng bò (Bagriichthys obscurus), cá chài (Leptobarbus hoevenii), cá lăng nha (Hemibagrus wycki),
cá lóc bơng (Ophiocephalus micropeltes),...
- Lưỡng cư: Gồm có 41 lồi thuộc 6 họ và 2 bộ.
- Bị sát: Gồm có 94 lồi thuộc 16 họ và phân họ, 3 bộ trong đó có 23 lồi có tên trong sách Đỏ Việt Nam như: cá sấu nước ngọt (Crocodylus siamensis), trăn gấm (Python reticulatus), trăn đất (Python molurus),…
- Chim: Gồm có 341 lồi thuộc 65 họ của 18 bộ. Trong đó có 31 lồi quý hiếm có tên trong sách Đỏ Việt Nam. Các lồi chim q hiếm như hạc cổ trắng (Ciconia episcopus), công (Pavo muticus imperator), già đẫy java (Leptoptilos javanicus), cò quắm cánh xanh (Pseudibisdavisoni), ngan cánh
trắng (Cairina scutulata), …
- Loài gà so cổ hung (Arborophila davidi) là loài quý hiếm của Việt
Nam, từ lâu chúng không xuất hiện.Các nhà khoa học cho rằng chúng đã bị tuyệt chủng. Tuy nhiên, các nhà khoa học đã phát hiện lồi này cịn có mặt ở VQG Cát Tiên vào năm 1997.
- Thú: Gồm có 96 lồi thuộc 30 họ, 11 bộ, trong đó có 25 lồi có tên trong Sách Đỏ Việt Nam như: bị rừng (Bos javanicus), bị tót (Bos gaurus),
hổ (Panthera tigris), gấu chó (Ursus malayanus), gấu ngựa (Ursus thibetanus), voi (Elephas maximus), báo gấm (Pardofelis nebulosa), báo lửa (Catopuma temminckii), chó sói (Cuon alpinus), vượn đen má vàng (Hylobates gabriellae), sóc bay lớn (Petaurista philiensis) [18].
CHƯƠNG 2. MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU