CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.2. Tình hình khai thác và sử dụng nguồn LSNG
3.2.1. Tình hình khai thác nguồn LSNG trong khu vực nghiên cứu
Trong quá trình điều tra và phỏng vấn người dân tại khu vực nghiên cứu, chủ yếu là người dân thường xuyên khai thác nguồn LSNG, những người thu gom, buôn bán và người sử dụng nguồn LSNG. Kết quả điều tra thu được những loại LSNG có giá trị kinh tế là các lồi có thể tạo ra sản phẩm hàng hố có giá trị lâu dài được nhiều người sử dụng, cây có truyền thống ở địa phương đã được khẳng định bằng thời gian. Trên cơ sở 405 loài cây LSNG điều tra được trong khu vực, đưa ra danh sách những lồi LSNG có giá trị.
Bảng 3.4: Những thực vật LSNG có giá trị kinh tế trong khu vực
(Ghi chú: I: Hiếm; II: Ít; III: TB; IV: Nhiều; V: Rất nhiều)
TT Tên khoa học Tên phổ
thông Bộ phận sử dụng Công dụng Hiện trạng 1 Gnetum gnemon L. Lá Bép Lá Thực phẩm V (Đã trồng) 2 polyseias fruticosa (L.) harnus Đinh
lăng Cả cây Thuốc
IV (Đã trồng) 3 Phyllanthus amarus Diệp hạ
châu Lá Thuốc V (Đã
trồng)
Benth trần dầu
5 Litsea glutinosa Bời lời
nhớt Vỏ Hương
V (Đã trồng) 6 Cinamonum cassia
Presl Quế vỏ Thuốc,
hương
IV (Đã trồng) 7 Barringtonia
acutangula (L.) Gaertn Lộc vừng Cả cây Cảnh IV (Đã
trồng) 8 Coscinium Fenestratum (Gaertn.) Colebr Vàng đắng Củ Thuốc, nhuộm I 9 Fibraurea tinctoria Lour. Hoàng đằng Củ Thuốc, nhuộm II 10 Stephania rotumda Lour. Củ Bình vơi Củ Thuốc an thần I 11 Eurycoma longifolia
Jack Mật nhân Củ Thuốc III
12 Sterculia foetida Trôm Nhựa Thực phẩm,
thuốc
IV (Đã trồng) 13 Scaphium
macroporium Beumee Lười ươi Quả Thực phẩm,
thuốc III (Đã trồng) 14 Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte Trầm hương Nhựa Thuốc, tinh dầu IV (Đã trồng) 15 Homalomena occulta Thiên
niên kiện Củ Thuốc III
16 Calamus dioicus Lour.. Mây cát Bụi leo Thân III (Đã
trồng)
Warb. ex Becc trồng) 18 Calamus poilanei
Conr. Song bột Bụi leo Thân III (Đã
trồng) 19 Korthalsia laciniosa
(Griff.) Mart. Mây rã Bụi leo Thân III
20 Daemonorops
margaritae Mây đỏ Bụi leo Thân III
21 Dracaena angustifolia Roxb. 1824
Bồng
bồng rể Thuốc IV
22 Dioscorea persimilis
Prain et Burkill Củ mài Củ Thuốc bổ I
23 Musa acuminata Colla. Chuối rừng Lá, quả, cây Thuốc, chăn nuôi V
24 Aerides multiflora Đuôi
chồn Cả cây
III (Đã trồng)
25 callista primulina Long tu Cả cây Cảnh III (Đã
trồng)
26 Dendrobium anosmum Phi điệp Cả cây Cảnh III (Đã
trồng)
27 D. palpebrae Thuỷ tiên
trắng Cả cây Cảnh
III (Đã trồng)
28 D. chrysotoxum Lindl Kim điệp Cả cây Cảnh III (Đã
trồng) 29 Rhynchostylis Gigantea Ngọc Điểm Cả cây Cảnh III (Đã trồng)
trồng) 31 Bambusa procera
A.Chev.& A Cam. Lồ ô Cả cây Vật liệu V
32 B. chirostachyoides
Kurz ex. Gamble Nứa Cả cây Vật liệu V
33 Gigantochloa sp. Mum Cả cây Vật liệu V
34 Thysanolema maxima
(Roxb) Kuntz Chít Thân Vật liệu IV
35 Curcuma cochinchinensis Gap. Nghệ Củ Thực phẩm, thuốc V (Đã trồng) 36 Zinggiber acuminatum Gừng Củ Thực phẩm, tinh dầu V (Đã trồng) 37 Amomum villosum
var. xanthoides Sa nhân Củ Thuốc, tinh
dầu II
38 Kaempferia galanga Địa liền Củ Thuốc, tinh
dầu I 39 Ampelopsis cantoniensis (Hook) et- Chè dây Cả cây Thực phẩm, thuốc III 40 Gynostemma pentaphyllum Giảo cổ
lam Cả cây Thuốc III
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra)
Qua bảng 3.4 cho thấy nhu cầu sử dụng của người dân đã làm ảnh hưởng rất lớn đến hiện trạng tài nguyên rừng. Những cây có giá trị như: Thiên niên kiện, Bình vơi, hồng đằng, Vàng đắng, Địa liền… là những cây thuốc quý được người dân thu hái nhiều dẫn đến tình trạng khan hiếm, và khi đi thực địa điều tra theo tuyến ghi nhận số cây con tái sinh trên hiện trường không nhiều.
Theo phỏng vấn người dân địa phương, người dân đi rừng thấy các lồi LSNG có giá trị, có thể bán được là lấy đem về, và các loài này thuờng mọc theo đám, cụm nên hiều khi người dân lấy hết, kể cả cây nhỏ nên khả năng tái sinh khơng cịn cao, qua đó có thể thấy người dân chưa có ý thức được về việc bảo tồn và bảo vệ các lồi LSNG có giá trị kinh tế. Theo phỏng vấn cán bộ địa phương thì hiện nay chủ yếu tuyên truyền cho người dân không phá rừng, khai thác cây gỗ và phòng cháy chữa cháy rừng chứ cũng chưa quan tâm nhiều và ít khi tuyên truyền về việc bảo vệ, bảo tồn các lồi LSNG. Thơng qua bảng nhận xét và theo phỏng vấn có thể thấy việc bảo tồn, gây trồng và phát triển những lồi LSNG có giá trị là rất cần thiết và để giảm thiểu nhu cầu tác động vào rừng tự nhiên của người dân trong khu vực.
3.2.2. Tình hình sử dụng một số loài LSNG
Qua điều tra, phỏng vấn 36 hộ ở các thôn 1, 2, 3, 5,6 thuộc xã Tiên Hồng và thơn Bi Nao, Bê Đê, Bù Gia Rá thuộc xã Đồng Nai Thượng, kết quả phỏng vấn cho thấy cây LSNG chiếm vai trò khá quan trọng đối với người dân địa phương. Cụ thể tình hình sử dụng một số lồi LSNG như sau:
3.2.2.1. Nhóm cây thuốc
Qua điều tra và ghi nhận cho thấy phần lớn là những cây thuốc tại vực nghiên cứu sử dụng theo kinh nghiệm của nhân dân tại địa phương và ở các địa phương khác. Đối chiếu với Danh mục 216 loài cây thuốc đang được khai thác thác thương mại (ở các mức độ khác nhau) ở Việt Nam, thì ở đây chỉ có khoảng dưới 50 lồi và nhóm lồi. Các lồi và nhóm lồi điển hình đang được khai thai thác và sử dụng nhiều tại khu vực nghiên cứu như:
+ Sâm cau gồm 2 loài: Bồng Bồng (Dracaena angustifolia) hay còn gọi là Sâm cau lá nhỏ thuộc họ Măng tây (Asparagaceace) và Sâm mây (Peliosanthes teta Audr) hay còn gọi là Sâm cau lá lớn thuộc họ Tóc tiên(Convallariaceace). Các lồi cây này phân bố rải rác dưới tán rừng có rễ dùng làm thuốc bổ, tăng cường sinh lực.
+ Thiên niên kiện (Homalomena occulta) họ Ráy (Araceacea): cây thường ưa ẩm, ưa bóng và mọc thành đám nhỏ dưới tán rừng, bờ khe suối. Thân rễ Thiên niên kiện dùng trong các bài thuốc chữa đau lưng, đau nhức xương khớp.
+ Mật nhân (Kaempferia galanga) hay còn gọi là cây Bá Bệnh, Bộ phận sử dụng của cây là củ có tác dụng tốt đối với sinh lý của Nam giới.
+ Hà thủ ô (Streptocaulon juventas Merr): là loại dây leo mọc rải rác trên nương rẫy và các vạt đất trống trong rừng. Bộ phận sử dụng của cây là củ và rể được sử dụng để điều trị các bệnh về thiếu máu, thận gan yếu, thần kinh suy nhược, ăn ngủ kém, sốt rét, đau nhức gân xương, bạc tóc sớm..
+ Chuối hột rừng (Musa acuminata Colla): mọc nhiều ở bìa rừng, ven suối, quả và hạt cây chuối hột rừng được dùng để chữa bệnh sỏi thận, giun, hắc lào ...
+ Chè dây (Ampelopsis cantoniensis): là loại dây leo, mọc ở triền đồi núi, bộ phận sử dụng là thân và lá, có tác dụng chữ bệnh đau dạ dày.
+ Cây bình vơi (tephania rotundaLour): là loại dây leo có thân phình to ở giữa, bộ phận sử dụng là thân, có tác dụng trấn tĩnh thần kinh, chữa mất ngủ, điều trị chứng bệnh giật kinh phong, điều hòa tim mạch...
Ngoài một số cây thuốc kể trên, tại Khu bảo tồn có thể khai thác một cách hạn chế các lồi khác như: Cốt tối bổ (Drynaria quercifolia), Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria Lour); Vàng đắng (Coscinium fenestratum); Hà thủ ô trắng (Streptocaulon juventas), Địa liền (Kaempferia galanga L), Tắc kè đá, Lông cu li, Cam thảo đất, Lược vàng, Giảo cổ lam, Ươi, Dứa dại, Bí kỳ nam ... và một số loại hiện vẫn còn nhiều tại địa phương do người dân thu hái chủ yếu để sử dụng chứ không phải bán như: cây Nổ, Đinh lăng, Khổ qua rừng, Mỏ quạ, Lạc tiên, Tầm gửi….
và bán tại các cơ sở kinh doanh dược liệu tại địa phương và một số được sử dụng tại địa phương theo kinh nghiệm của người dân.
Tóm lại, nguồn cây thuốc là nhóm tài nguyên LSNG tương đối phong phú, tuy nhiên, nguồn lâm sản này hiện khơng cịn ngun trạng do đã và đang bị khai thác nhiều, nhất là đối với các loài hiện nay được thu mua. Với mục đích bảo tồn, khai thác bền vững nguồn cây thuốc ở đây nhất thiết phải có sự hướng dẫn về kỹ thuật khai thác đi đôi với việc quản lý các loài quý hiếm và phát triển trồng thêm tại chỗ một số cây thuốc đang có nhu cầu sử dụng cao.
3.2.2.2. Nhóm cây ăn được
Trong nguồn tài nguyên LSNG ở 2 xã Đồng Nai Thượng và Tiên Hồng, nhóm cây ăn được có số lồi đứng thứ hai sau nhóm cây thuốc. Qua điều tra phát hiện đã ghi nhận được ở đây tổng số 121 lồi và nhóm lồi cây ăn được của 3 ngành thực vật bậc cao có mạch.
Xét về bộ phận dùng và sử dụng (các món ăn khác nhau) của 86 lồi và nhóm lồi cho thấy:
+ Lấy ngọn và lá non (gồm cả măng, đọt thân) gồm có các lồi dùng làm rau xanh (nấu canh hay xào ăn) và các loài dùng làm gia vị. Các lồi làm rau xanh gồm có lá non của các lồi: Rau dớn (Diplagium esculentum), nhóm lồi Bầu đất (Gynura spp.), Lạc tiên (Passiflora foetida), Rau càng cua (Peperomia leptostachya), Lá Bép (Gnetum gnemon L)… Lấy lá làm gia vị như: Lá lốt (Piper lotot), lá Chua gai, Môn chua, Bột ngọt, Chân chim, Đọt mây, Tầm bóp, chua me đất, Sương sâm, Tàu bay…
+ Lấy quả ăn như: các loài Sổ (Dillenia spp.), các loài Bứa (Garcinia
spp.), Me rừng (Phyllanthus embrica), Dâu da đất (Baccaurea ramiflora),
Trám (Canarium album), Sim, Gùi, Vú bị… Một số lồi ăn quả khi cịn xanh như là loại gia vị như: Sung (Ficus racemosa), Ớt (Capsicum spp.), Vả, Sổ,
+ Lấy hạt ăn (tinh bột) như các loài Gắm (Gnetum spp.), hạt làm gia vị như: Tiêu lốp (Piper longum L)…
+ Lấy củ ăn như: củ Mài (Dioscorea persimilis Prain & Burkill) cho
tinh bột và Địa liền (Kaempferia galanga) được dùng làm gia vị trong chế biến thức ăn…
+ Một số lồi có hoa, lá và quả đều ăn được như: Ớt chỉ thiên (Capsicum frutescems) lấy lá non làm rau, quả làm gia vị, Chuối rừng (Musa
acuminata) có hoa chuối và lõi thân đều có thể làm rau ăn…
+ Loại LSNG ăn được quan trọng nhất ở Khu bảo tồn đó là măng tre nứa. Măng ở đây được khai thác từ một nhóm lồi bao gồm: Lồ ơ (Bambusa
balcoa), Le (Bambusa agrestis), Mum (Gigantochloa sp.), Nứa (Bambusa
schizostachyoides)… Măng khai thác được phần lớn được bán tươi hay qua
chế biến (muối chua hoặc phơi khô), măng tre nứa khai thác là một khoản thu nhập đáng kể đối với một số người nghèo hoặc là người chuyên đi khai thác lâm sản trong rừng. Để góp phần vào việc bảo tồn các quần thể tre – nứa ở VQG và khu vực vùng đệm trước hết cần hạn chế việc khai thác măng hoặc nếu có cho phép khai thác cũng cần chỉ rõ loài nào, nơi nào được khai thác, thời gian khai thác và cách khai thác hợp lý, đảm bảo cho cây tái sinh.
3.2.2.3. Nhóm cây cho sợi, vật liệu làm đồ thủ công mỹ nghệ
Mối quan hệ giữa đời sống của những người dân nơng thơn nói chung hay người dân sống gần rừng, phụ thuộc vào rừng nói riêng gắn liền với Tre trúc và Song mây rất mật thiết, mối quan hệ này chủ yếu dựa trên các yếu tố truyền thống và kinh tế. Chính mối quan hệ này tạo ra nhiều phương thức sử dụng khác nhau và kết quả tạo ra nhiều loại sản phẩm khác nhau. Các lồi có thân cao to như Lồ ô, Nứa dùng làm sườn nhà, làm thanh ghép tạo ra nhiều sản phẩm mỹ nghệ xuất khẩu; các lồi có thân nhỏ hơn dùng để đan lát, tăm nhang, đũa…; các lồi vừa có thân nhỏ, dài, mềm dẻo dễ uốn như Song mây
ra, măng của một số lồi như Lồ ơ, Le ăn rất ngon được khai thác và chế biến dùng cho hộ gia đình cũng như bán cho các vùng lân cận, sản lượng hàng năm đạt từ 30-40 tấn. Đây là nguồn thu nhập đáng kể của người dân vào mùa măng.
Về tổng thể nhóm cây cho sợi, vật liệu làm đồ thủ công mỹ nghệ, chúng tôi đã ghi nhận được 29 lồi trong đó có các lồi quan trọng như: tre nứa có 12 lồi, Song mây có 11 lồi, ngồi ra các cây có sợi khác như cho vỏ, thân dùng làm dây buộc hoặc đan lát các đồ mỹ nghệ như là: Guột (Dicranopteris dichnotoma) và Bèo tây (Eichhornia crassipes Solms)....
Bảng 3.5. Các loài song mây và tre nứa
TT Tên khoa học Tên Việt Nam
1 Calamus dongnaiensis Pierre ex Conrad. Mây Đồng Nai
2 Calamus cambodiensis Becc.. Mây Cambốt
3 Calamus dioicus Lour.. Mây cát
4 Calamus salicifolius Becc. Mây tắt, Mây tất
5 Calamus tetradactylus Hance. Mây bốn ngón, Mây nếp
6 Calamus bousingonii Pierre. Mây lá rộng
7 Calamus rudentum Lour.. Song đá
8 Calamus poilanei Conr. Song bột
9 Daemonorops margaritae Mây đỏ
10 Daemonorops pierreanus Becc. Mây rút
11 Korthalsia laciniosa (Griff.) Mart. Mây rã
12 Bambusa procera A.Chev.& A Cam. Lồ ô
13 B.blumeana Schultes. Tre gai
14 B. bambos ( L.) Voss. Tre lộc ngộc
16 B. flexuosa Schultes. Tre gai nhỏ
17 B. chirostachyoides Kurz ex. Gamble Nứa
18 Gigantochloa cochinchinencis A.Cam. Tre Nam bộ
19 Gigantochloa nigro-ciliata Kurz. Tre rìa đen
20 Gigantochloa sp. Mum
21 Oxytenanthera stockessi Le
22 O. albociliata Le lông trắng
23 O. tenuispiculata A.Cam. Tre ba lá
( Nguồn: Phụ lục 2 số liệu điều tra)
Như vậy, số lượng lồi Song mây và tre nứa trong nhóm cây cho sợi là khá đa dạng với 23 lồi trên 29 lồi cây trong nhóm, trong đó chúng tơi sàng lọc và ghi nhận được nhóm Tre núa có 12 lồi thuộc 3 chi; nhóm Song mây có 11 lồi thuộc 3 chi, trong đó chi Calamus chiếm số lượng lớn nhất là 8 lồi.
Cơng dụng và sản phẩm của tre trúc và song mây rất đa dạng nhưng có thể chia thành hai nhóm chính đó là nhóm sử dụng hàng ngày như làm khung nhà, đan sọt, làm tăm, tăm nhang, đũa…; nhóm sử dụng làm đồ mỹ nghệ như bàn, ghế, chén, tủ….
Những loài cây cho sợi quan trọng và có ý nghĩa kinh tế cao được sử dụng khá phổ biến và rộng rãi trong cộng đồng để làm các vật dụng trong gia đình như: làm nhà, lán, trại, cơng cụ sản xuất, đồ dùng sinh hoạt, dây phơi, dây buộc, đan lát...
3.2.2.4. Nhóm cây cho tinh dầu, dầu nhựa, tanin và màu nhuộm
Theo phân chia các nhóm LSNG, nhóm này bao gồm các lồi cây có chứa tinh dầu, dầu nhựa, tanin và nhựa nhuộm. Đây là một nhóm LSNG khá quan trọng đối với người dân địa phương vì nhiều lồi trong nhóm là cây truyền thống, đã gắn bó với cuộc sống vật chất và tinh thần của người dân từ
nhiều đời nay. Theo kết quả thống kê chưa đầy đủ, chúng tôi đã ghi nhận được tổng số 59 loài cây cho tác dụng trên. Nhóm cây này có lồi vừa lấy dầu, nhựa, vừa cho gỗ, tốt như các lồi Quế, Bời Lời, Re hương, Trơm, Gió bầu, Trám, Dẻ, Dầu, Chị chai, Cánh kiến, Long não….., và các lồi dùng để chưng cất tinh dầu như Thôi ba, Sau sau, Thầu dầu, Tràm, Sa nhân, Địa liền, Bạc hà, Sả, Gừng, Chanh, Bưởi, Hương nhu, Ích mẫu...
Tuy nhiên chúng chỉ có ý nghĩa thống kê vì từ hiện giờ do số luợng cịn q ít và thương lái khơng thu mua nên khơng có ai khai thác các lồi cây này tại khu vực nghiên cứu, chỉ có một số lồi thơng dụng được trồng đại trà như Quế, Bời Lời, Trơm, Gió bầu, Sả, Gừng có đầu ra ổn định là có nhiều tại địa phương. Hiện nay số lượng các loài này đã bị suy giảm mạnh do đó cần phải có các biện pháp bảo vệ và nhân giống. Nếu các loài này được trồng, chúng có thể trồng quanh năm và mỗi năm có thể thu hái 1-2 lần, tinh dầu của nhóm là rất q, có thể dùng làm hương liệu trong cơng nghiệp dược phẩm.
3.2.2.5. Nhóm cây làm cảnh và cho bóng mát
Nhóm cây cảnh và cây bóng mát bao gồm: cây hoa, cây cảnh và cây bóng mát. Chúng có giá trị thẩm mỹ cao và có tác dụng điều hịa khí hậu, cải tạo mơi trường, chống ô nhiễm và tiếng ồn cho cư dân.
Tại khu vực nghiên cứu chúng tôi đã xác định được tổng số 54 loài thực vật làm cảnh và cho bóng mát chiếm 13,33% trên tổng số lồi. Các loài chủ yếu được trồng làm cảnh tại sân vườn của hộ gia đình, chậu kiểng, cây bóng mát trong khn viên nhà, ven đường, cây làm hàng rào… Những loài làm cảnh, cho bóng mát tiêu biểu như: Bằng lăng nước (Lagerstroemia
floribunda), Cau rừng (Areca triandra), Đủng đỉnh (Caryota mitis), Lộc vừng
(Barringtonia acutangula), Chiếc tam lang (Barringtonia macrostachya), Mai vàng (Ochna integerrima), Thiên tuế (Cycas circinalis), Sung (Ficus
racemosa), Dầu song nàng (Dipterocarpus dyeri), Sao đen (Hopea odorata),