dân; quan tâm công tác KNKL; chính sách hổ trợ tín dụng; chính sách hổ trợ thị trường; chương trình nước sạch.
- Các giải pháp xã hội: tăng cường công tác tuyên truyền, vận động; nâng cao vai trò của người dân, vai trò của chính quyền địa phương, các cơ quan quản lý trong công tác QLBVR; xây dựng qui ước bảo vệ rừng.
5.2. Tồn tại
Nghiên cứu tác động của người dân đến TNR là vấn đề rất rộng, liên quan đến nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội. Trongkhuôn khổ đề tài chỉ nghiên cứu các yếu tố kinh tế, xã hội chi phối các hình thức và mức độ tác động bất lợi của người dân đếnTNR tại KBTTN và DT Vĩnh Cửu.Một số vấn đề tồn tại:
-Chưa nghiên cứu tác động có lợi của người dân đếnTNR.
- Chưa nghiên cứu các giải pháp về khoa học công nghệ chi phối hình thức và mức độ tác động bất lợi của người dân đến TNR.
- Chưa nghiên cứu đánh giá tác động bất lợi của môi trường đến đa dạng sinh học củaKBTTN và DT Vĩnh Cửu.
5.3. Khuyến nghị
Trong khi thực hiện nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy cần thiết có các nghiên cứu tiếp theo về kinh tế và xã hội để tìm giải pháp phát triển kinh tế xã hội người dân gần rừng.Đề xuất là:
(2) Nghiên cứu ảnh hưởng của người dân xã Phú Lý đối với hoạt động du lịch của Khu du lịch lịch sửChiến Khu D;
(3) Nghiên cứu tập quán sinh hoạt có ảnh hưởng đếnTNR của đồng bào dân tộc Châu-ro xã Phú Lý.
Các nghiên cứu nhằm hoàn thiện hơngiải pháp nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa bảo tồnTNR và phát triển cuộc sống người dân gần rừng, giảm thiểu tác động bất lợi đếnTNR./.