- Tài nguyên động vật
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.4. xuất các giải pháp kinh tế, xã hội nhằm giảm thiểu những tác động bất lợi tới TNR
lợi tới TNR
lợi tới TNR được đảm bảo. Qua các kết quả điều tra nghiên cứu của đề tài, chúng tôi đề xuất một số giải pháp về kinh tế nhằm giảm thiểu tác động bất lợi tớiTNR khu vực này.
4.4.1.1. Xác định cơ cấu đất canh tác, khả năng đáp ứng lương thực
Do điều kiện tự nhiên, lịch sử xã hội, cơ chế thị trường, trìnhđộ quảnlý dẫn đến cơ cấu phân phối đất canh tác rất không đều giữa các loại đất canh tác của nông hộ.Trong 3 loại đất lúa nước, hoa màu và lâm nghiệp thì số hộ không có đất cao hơn nhiều so với hộ có đất. Cụ thể số hộ có đất ở đất lúa nước chỉ chiếm 15% số hộ, ở đất hoa màu thì chiếm 25%sốhộ, loại đất vườn hộ phân bố đều hơn, số hộ có diện tích từ 1.000 đến 5.000 m2 chiếm nhiều nhất, số hộ không cóđất chiếm 13,8% sốhộvà số hộ có trên 15.000 m2chiếm 7,5%. Diện tích đất canh táctập trung ở đất lâm nghiệp và vườn hộ, ngược lại có quá ít ở đất hoa màu và đặc biệt là lúa nước. Vì vậy, việc thiếu lượng thực và thực phẩm là điều dễ hiểu đối vớicác hộthiếu đất.
Theo kết quả của bảng 4.23, có tới 85% số hộ không có đất canh tác lúa nước, chỉ có 2/160 hộ (chiếm 1,2%) có diện tích trên 1 ha cho canh tác lúa nước. Như vậy, diện tích đất nông nghiệp hầu như chỉ dành cho trồng màu hoặc cây ăn quả trong vườn hộ. Người dân phải chuyển sang các loại hình kinh doanh khác để kiếm tiền trang trải cho lượng lương thực hàng ngày.
Theo số liệu thống kêở bảng 4.24, chỉ có 5,6% số hộ có ý muốn tiếp tục đầu tư vào sản xuất lương thực bằng lúa nướclý do đất trồng lúa nước nhiểm phèn, hệ thống tiêu úng không tốt, việc trồng cây trong vườn hoặc chăn nuôi nói chung vẫn được người dân quan tâm hơn. Việc tăng thêm diện tích đất canh tác lúa nước và hoa màu là không thể thực hiện được do không có quỹ đất. Gỉai quyết vấnđề này là tăng thêm việc làm cho nhóm hộ nghèo và trung bình, tạo thêm nguồn nông sản hàng hóađể trao đổigiải quyết lương thực.