Máy vận chuyển hỗn hợp

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các kỹ thuật bảo quản nông sản: Phần 2 (Trang 38 - 40)

3.1. Băng tải nâng

Băng tải nâng lμ loại thiết bị vận chuyển đơn giản dùng đ−a vật liệu từ mặt đất lên xe, từ sân phơi hay từ xe vμo kho... vμ có thể di động tới vị trí cần lμm việc.

Kết cấu băng tải gồm: phễu cấp liệu 1, băng tải vải tẩm cao su 2, các con lăn đỡ 3, động cơ điện 4, khung 5, bánh xe 6 vμ cơ cấu điều chỉnh độ căng băng 7.

Hình 54. Sơ đồ băng tải nâng

Băng tải đ−ợc sử dụng để vận chuyển ngang hoặc nghiêng, năng suất cao (tới vμi nghìn T/h) vμ có thể vận chuyển khoảng cách xa tới vμi cây số. Băng vừa lμ bộ phận mang vật liệu, vừa lμ bộ phận kéo (th−ờng lμm bằng vải tẩm cao su). Số

Ngô hạt Đậu t−ơng Góc nghiêng của vít tải (độ) Tốc độ v ít tả i (v òng/p hút) Năng suất (T/h) Công suất (w/m) Năng suất (T/h) Công suất (w/m) 400 16,5 147 15,5 189 600 20,9 201 19,1 262 45 800 22,6 233 20,2 313 300 7,6 86 6,7 113 400 9,6 113 8,5 147 600 12,5 157 10,6 213 90 900 13,7 189 11,4 269

Vít tải có −u điểm lμ kết cấu đơn giản, kích th−ớc nhỏ gọn, vật liệu đ−ợc che kín nên không thất thoát.

- Năng suất của vít tải đ−ợc xác định theo công thức: ' S Q 3600 v = ⋅ (m3 /h) Trong đó: v: vận tốc chuyển vật liệu (m/s), ' t n v 60 ⋅ = 2 ' D ' S c 4 π⋅ = ⋅ψ ⋅ D: đ−ờng kính vít (m); S': diện tích tiết diện vít (m2

); t': b−ớc vít

n: số vòng quay của vít (vg/ph); ψ’: hệ số lμm đầy, ψ’

= 0,15 - 0,4;

c: hệ số góc nghiêng của vít, nếu góc nghiêng của vít bằng 0 - 200

thì c = 1 - 0,65.

3. Máy vận chuyển hỗn hợp

3.1. Băng tải nâng

Băng tải nâng lμ loại thiết bị vận chuyển đơn giản dùng đ−a vật liệu từ mặt đất lên xe, từ sân phơi hay từ xe vμo kho... vμ có thể di động tới vị trí cần lμm việc.

Kết cấu băng tải gồm: phễu cấp liệu 1, băng tải vải tẩm cao su 2, các con lăn đỡ 3, động cơ điện 4, khung 5, bánh xe 6 vμ cơ cấu điều chỉnh độ căng băng 7.

Hình 54. Sơ đồ băng tải nâng

Băng tải đ−ợc sử dụng để vận chuyển ngang hoặc nghiêng, năng suất cao (tới vμi nghìn T/h) vμ có thể vận chuyển khoảng cách xa tới vμi cây số. Băng vừa lμ bộ phận mang vật liệu, vừa lμ bộ phận kéo (th−ờng lμm bằng vải tẩm cao su). Số

lớp vải vμ chiều rộng băng đ−ợc tiêu chuẩn hoá B = 0,4 - 1,6 m.

Băng đ−ợc chọn theo lực kéo lớn nhất Smax. Tải trọng kéo do các lớp vải chịu, do đó tải trọng cμng lớn thì phải chọn băng có lớp vải cμng nhiều.

Số lớp vải đ−ợc xác định theo công thức: S

max i

B.F =

Trong đó: B: chiều rộng băng (m)

F: tải trọng phá hỏng cho phép của 1 lớp vải rộng 1m [N]

(F = 460 - 550 daN)

3.2. Máy xúc hạt tự cμo APP-125

Hình 55. Máy xúc hạt tự cào APP-125

Máy dùng để xúc hạt trong kho, trên sân... vμo một ph−ơng tiện khác vận chuyển rất tiện lợi. Máy gồm ba bộ phận chính: xe di động 1, guồng tải nâng 2, guồng ngang 3 ở hai bên để cμo vμo guồng nâng ở giữa. Nhờ động cơ 5, guồng nâng chuyển động. Động cơ có công suất 7 KW. Phía d−ới guồng bố trí quạt 4 công suất 2,8 KW thổi không khí lên phía trên để tách các tạp chất nhẹ. Thiết bị di động nhờ động cơ có 1 KW lμm quay hai bánh xe 6 qua hộp giảm tốc trục vít có khớp ly hợp tự động.

Guồng cμo 3 chuyển động nhờ động cơ 5 thông qua bộ truyền bánh răng côn vμ xích. Nó có thể nâng lên hạ xuống. Tốc độ di chuyển của thiết bị đạt 0,7 km/h. Nếu vận chuyển đi xa phải có xe kéo.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các kỹ thuật bảo quản nông sản: Phần 2 (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)