Kiểm nghiệm độ nảy mầm

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các kỹ thuật bảo quản nông sản: Phần 2 (Trang 54 - 56)

4. Các chỉ tiêu kiểm nghiệm

4.5. Kiểm nghiệm độ nảy mầm

- Độ nảy mầm chính lμ khả năng vμ sức nảy mầm của hạt, lấy mẫu từ phân l−ợng hạt tinh độ sạch.

- Tr−ớc khi kiểm tra khả năng nảy mầm của hạt, cần phá vỡ trạng thái nghỉ. Khả năng vμ sức

nảy mầm chỉ đ−ợc tính trên các hạt mọc thμnh cây mầm bình th−ờng (trong điều kiện đã cho).

- Môi tr−ờng nảy mầm lμ giấy lọc, giấy thấm, giấy bản, cát, bông thấm n−ớc, vô trùng vμ độ pH = 6 - 6,5. Cát cần rửa sạch, rang kỹ vμ có cỡ hạt lọt qua sμng 1 mm vμ nằm lại trên sμng 0,05 mm. Độ dμy của các chất liệu để hạt nảy mầm phải chứa đủ n−ớc cho hạt hút vμ phát triển mầm.

- Ph−ơng pháp thực hiện nh− sau:

Trộn đều mẫu vμ lấy ra 4 mẫu thử (mỗi mẫu 100 hạt) phá vỡ trạng thái nghỉ của hạt bằng sấy ở 350

C trong 2 - 5 ngμy hoặc ngâm trong dung dịch HNO3 0,2% hoặc ngâm trong KNO3 0,2% trong khoảng 18 - 24 giờ tr−ớc khi thử độ nảy mầm. Ghi nhãn vμo từng môi tr−ờng nảy mầm vμ lμm ẩm môi tr−ờng bằng n−ớc cất. Đặt hạt vμo môi tr−ờng nhiệt độ 20 - 300

C, độ ẩm 80%, mỗi ngμy kiểm tra một lần, thời gian xác định sức nảy mầm lμ 4 ngμy. Thời gian xác định khả năng nảy mầm lμ 8 ngμy.

Tr−ờng hợp bố trí trong tủ ống, mỗi ngμy phải thay đổi không khí 3 lần, mở nắp hộp petri, kiểm tra nhiệt độ 3 lần, độ ẩm 1 lần. Phải kiểm tra nhiệt độ nảy mầm trong tủ ấm cho những mầm hạt còn ở trạng thái nghỉ vμ kiểm nghiệm trọng tμi với chu trình nhiệt độ thay đổi hμng ngμy nh− sau: 300

C trong 8 giờ liên tục; 200

C trong 16 giờ liên tục.

trong n−ớc tăng lên. Phôi hạt tiếp xúc với nhiều oxy sẽ thúc đẩy quá trình oxy hoá vμ nảy mầm.

Ta tiến hμnh nh− sau: cho hạt nảy mầm trong môi tr−ờng bình th−ờng theo quy định, ba ngμy đầu đặt ở nhiệt độ 8 - 120

C. Sau đó để ở nhiệt độ quy định, số ngμy tính sức nảy mầm tăng lên 3 ngμy. Những hạt ch−a nảy mầm nh−ng tr−ơng to không thối, cần để thêm 3 ngμy nữa.

- Ph−ơng pháp hoá học:

Đây lμ ph−ơng pháp phổ biến. Những hoá chất th−ờng đ−ợc sử dụng nh− Axit fushin 1%, Indigo caraim 2/1.000; Triphenyl tetrajolium clorit 1%, Bisonat 5%, Dinitro benzol...

Trong ph−ơng pháp sử dụng Dinitro benzol, các tế bμo sống đều có khả năng ôxy hoá Dinitro benzol khi hô hấp. Sau khi bị ôxy hoá, Dinitro benzol kết hợp với NH3 tạo thμnh chất có mμu hồng, lấy hạt bóc vỏ cho vμo hộp petri, nhỏ dung dịch Dinitro benzol ngâm trong 2 - 3 giờ ở nhiệt độ 25 - 300

C. Lấy hạt ra vμ ngâm vμo dung dịch NH3 (có 10 ml n−ớc cho 10 - 12 giọt NH3). Sau 15 phút, đặt hạt lên giấy thấm, cắt qua phôi vμ quan sát. Nếu hạt có phôi nhuộm mμu lμ hạt sống.

4.5. Kiểm nghiệm độ nảy mầm

- Độ nảy mầm chính lμ khả năng vμ sức nảy mầm của hạt, lấy mẫu từ phân l−ợng hạt tinh độ sạch.

- Tr−ớc khi kiểm tra khả năng nảy mầm của hạt, cần phá vỡ trạng thái nghỉ. Khả năng vμ sức

nảy mầm chỉ đ−ợc tính trên các hạt mọc thμnh cây mầm bình th−ờng (trong điều kiện đã cho).

- Môi tr−ờng nảy mầm lμ giấy lọc, giấy thấm, giấy bản, cát, bông thấm n−ớc, vô trùng vμ độ pH = 6 - 6,5. Cát cần rửa sạch, rang kỹ vμ có cỡ hạt lọt qua sμng 1 mm vμ nằm lại trên sμng 0,05 mm. Độ dμy của các chất liệu để hạt nảy mầm phải chứa đủ n−ớc cho hạt hút vμ phát triển mầm.

- Ph−ơng pháp thực hiện nh− sau:

Trộn đều mẫu vμ lấy ra 4 mẫu thử (mỗi mẫu 100 hạt) phá vỡ trạng thái nghỉ của hạt bằng sấy ở 350

C trong 2 - 5 ngμy hoặc ngâm trong dung dịch HNO3 0,2% hoặc ngâm trong KNO3 0,2% trong khoảng 18 - 24 giờ tr−ớc khi thử độ nảy mầm. Ghi nhãn vμo từng môi tr−ờng nảy mầm vμ lμm ẩm môi tr−ờng bằng n−ớc cất. Đặt hạt vμo môi tr−ờng nhiệt độ 20 - 300

C, độ ẩm 80%, mỗi ngμy kiểm tra một lần, thời gian xác định sức nảy mầm lμ 4 ngμy. Thời gian xác định khả năng nảy mầm lμ 8 ngμy.

Tr−ờng hợp bố trí trong tủ ống, mỗi ngμy phải thay đổi không khí 3 lần, mở nắp hộp petri, kiểm tra nhiệt độ 3 lần, độ ẩm 1 lần. Phải kiểm tra nhiệt độ nảy mầm trong tủ ấm cho những mầm hạt còn ở trạng thái nghỉ vμ kiểm nghiệm trọng tμi với chu trình nhiệt độ thay đổi hμng ngμy nh− sau: 300

C trong 8 giờ liên tục; 200

C trong 16 giờ liên tục.

Thời gian xử lý hạt để chấm dứt nghỉ không tính vμo thời gian kiểm nghiệm nảy mầm, kết quả sẽ tính nh− sau:

+ Tổng số hạt mọc thμnh cây mầm bình th−ờng từng mẫu;

+ Tính hiệu số giữa lần thử có trị số nảy mầm cao nhất với lần thử có trị số thấp nhất. Tỷ lệ phần trăm trung bình của 4 mẫu thử đ−ợc xác nhận lμ sức nảy mầm vμ khả năng nảy mầm của hạt khi hiệu số của hai số biên nhỏ hơn hoặc bằng sai lệch lớn nhất cho phép ở hai bảng sau.

Bảng 30 Tỷ lệ trung bình 4 mẫu hoặc 3 mẫu thử (%) Sai lệch lớn nhất cho phép giữa hai số biên Tỷ lệ trung bình 4 mẫu hoặc 3 mẫu thử (%) Sai lệch lớn nhất cho phép giữa hai số biên 99 98 97 96 95 93 - 94 91 - 92 89 - 90 5 6 7 8 9 10 11 12 87 - 88 84 - 86 81 - 83 78 - 80 73 - 77 67 - 72 56 - 66 51 - 55 13 14 15 16 17 18 19 20 Bảng 31 Kết quả trung bình giữa hai lần kiểm nghiệm (%) Sai lệch lớn nhất Kết quả trung bình giữa hai lần kiểm nghiệm (%) Sai lệch lớn nhất 98 - 99 95 - 97 91 - 94 85 - 90 2 3 4 5 77 - 84 60 - 76 42 - 50 6 7 8

Nếu hiệu số giữa hai biên có sai lệch lớn hơn sai lệch lớn nhất ghi trong bảng, ta loại bớt một mẫu vμ lμm lại với 3 mẫu còn lại, tính hiệu số hai biên. Theo tỷ lệ trung bình 3 mẫu, nếu ứng với sai lệch cho phép trong bảng, có thể chấp nhận. Tr−ờng hợp ng−ợc lại thì phải lμm lại. Kết quả 2 lần kiểm nghiệm đ−ợc coi lμ thống nhất khi hiệu số giữa kết quả ấy không v−ợt quá sai lệch lớn nhất cho phép.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các kỹ thuật bảo quản nông sản: Phần 2 (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)