Kiểm nghiệm sức sống hạt

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các kỹ thuật bảo quản nông sản: Phần 2 (Trang 52 - 54)

4. Các chỉ tiêu kiểm nghiệm

4.4. Kiểm nghiệm sức sống hạt

Sức sống của hạt lμ khả năng sinh tr−ởng của phôi hạt. Có ba ph−ơng pháp xác định sức sống của hạt giống:

- Ph−ơng pháp cảm quan:

Dùng mũi dao nhỏ tách phôi hạt ra. Phôi hạt chắc, phẳng, hơi xanh vμ ẩm lμ hạt có sức sống. Hạt mμu sẫm, phôi xanh thẫm, tách phôi ra thấy trắng vμ khô lμ hạt không có sức sống.

Số hạt có sức sống Sức sống hạt (%) =

Tổng số hạt kiểm tra ì 100 Kết quả kiểm tra nằm trong phạm vi sai số cho phép trong bảng d−ới:

Bảng 29: Kết quả kiểm tra sai số

Số tế bào có sức sống (%) Sai số giữa các lần kiểm tra > 95% 95 - 90 90 - 80 80 - 70 70 - 60 60 - 40 4 6 7 8 9 10 - Ph−ơng pháp vật lý:

Thay đổi nhiệt độ để xúc tiến quá trình nảy mầm của hạt, từ đó phán đoán sức sống của hạt. Trong điều kiện nhiệt độ nhất định, l−ợng ôxy hoμ tan

+ Tr−ớc khi xuất sản phẩm để xác định kết quả bảo quản.

- Ph−ơng pháp xác định độ ẩm tiến hμnh nh− sau: Mẫu trung bình để trong phòng 1 giờ sau lấy ra nghiền nhỏ. L−ợng mẫu lấy 50 g đối với hạt to vμ 20 g đối với hạt nhỏ. Sau khi nghiền hạt thμnh bột mịn, chia lμm nhiều mẫu, mỗi mẫu 5 g. Cân hộp nhôm (kẻ cả nắp) có trọng l−ợng G0. Cho hai mẫu vμo hai hộp nhôm đậy nắp lại, cân đ−ợc trọng l−ợng G1 cho hộp vμo tủ sấy ở 140 - 1450

C (mở nắp). Điều chỉnh ở 1300

C vμ sấy trong 40 phút. Hết thời gian sấy lấy hộp nhôm đậy nắp lại đặt vμo bình hút ẩm 20 phút, cân riêng từng hộp nhôm có mẫu sau khi đã sấy ta có trọng l−ợng G2. Ng−ời ta có thể sấy ở 1050

C trong 4 giờ sau vμi lần cân lại trọng l−ợng không đổi, coi nh− hạt đã khô.

Độ ẩm xác định theo công thức: ( 1 2) 1 0 G G 100 W G G − = −

Trong đó: G0: trọng l−ợng hộp nhôm vμ nắp khi ch−a có mẫu (g)

G1: trọng l−ợng hộp nhôm vμ nắp khi mẫu ch−a sấy (g)

G2: trọng l−ợng hộp nhôm vμ nắp khi mẫu đã sấy (g)

Hai mẫu có trọng l−ợng sai lệch không quá 0,5% lμ đạt yêu cầu.

4.4. Kiểm nghiệm sức sống hạt

Sức sống của hạt lμ khả năng sinh tr−ởng của phôi hạt. Có ba ph−ơng pháp xác định sức sống của hạt giống:

- Ph−ơng pháp cảm quan:

Dùng mũi dao nhỏ tách phôi hạt ra. Phôi hạt chắc, phẳng, hơi xanh vμ ẩm lμ hạt có sức sống. Hạt mμu sẫm, phôi xanh thẫm, tách phôi ra thấy trắng vμ khô lμ hạt không có sức sống.

Số hạt có sức sống Sức sống hạt (%) =

Tổng số hạt kiểm tra ì 100 Kết quả kiểm tra nằm trong phạm vi sai số cho phép trong bảng d−ới:

Bảng 29: Kết quả kiểm tra sai số

Số tế bào có sức sống (%) Sai số giữa các lần kiểm tra > 95% 95 - 90 90 - 80 80 - 70 70 - 60 60 - 40 4 6 7 8 9 10 - Ph−ơng pháp vật lý:

Thay đổi nhiệt độ để xúc tiến quá trình nảy mầm của hạt, từ đó phán đoán sức sống của hạt. Trong điều kiện nhiệt độ nhất định, l−ợng ôxy hoμ tan

trong n−ớc tăng lên. Phôi hạt tiếp xúc với nhiều oxy sẽ thúc đẩy quá trình oxy hoá vμ nảy mầm.

Ta tiến hμnh nh− sau: cho hạt nảy mầm trong môi tr−ờng bình th−ờng theo quy định, ba ngμy đầu đặt ở nhiệt độ 8 - 120

C. Sau đó để ở nhiệt độ quy định, số ngμy tính sức nảy mầm tăng lên 3 ngμy. Những hạt ch−a nảy mầm nh−ng tr−ơng to không thối, cần để thêm 3 ngμy nữa.

- Ph−ơng pháp hoá học:

Đây lμ ph−ơng pháp phổ biến. Những hoá chất th−ờng đ−ợc sử dụng nh− Axit fushin 1%, Indigo caraim 2/1.000; Triphenyl tetrajolium clorit 1%, Bisonat 5%, Dinitro benzol...

Trong ph−ơng pháp sử dụng Dinitro benzol, các tế bμo sống đều có khả năng ôxy hoá Dinitro benzol khi hô hấp. Sau khi bị ôxy hoá, Dinitro benzol kết hợp với NH3 tạo thμnh chất có mμu hồng, lấy hạt bóc vỏ cho vμo hộp petri, nhỏ dung dịch Dinitro benzol ngâm trong 2 - 3 giờ ở nhiệt độ 25 - 300

C. Lấy hạt ra vμ ngâm vμo dung dịch NH3 (có 10 ml n−ớc cho 10 - 12 giọt NH3). Sau 15 phút, đặt hạt lên giấy thấm, cắt qua phôi vμ quan sát. Nếu hạt có phôi nhuộm mμu lμ hạt sống.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các kỹ thuật bảo quản nông sản: Phần 2 (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)