của côn trùng phá hoại sản phẩm trong kho
Quá trình phát triển của côn trùng phụ thuộc vμo nhiều yếu tố: nhiệt độ môi tr−ờng, độ ẩm sản phẩm, thức ăn... Thức ăn lμ yếu tố quan trọng nhất. Thức ăn có tính chất quyết định tới sự sống vμ phát triển của côn trùng. Mỗi loại côn trùng −a chuộng một loại thức ăn riêng, có loại ăn đ−ợc nhiều sản phẩm, có loại chỉ ăn đ−ợc 1 loại sản phẩm, ví dụ mọt đậu xanh phá hoại hạt đậu xanh 100% nh−ng với đậu đen chỉ phá hoại đ−ợc 30%. Nguồn thức ăn thiếu hoặc không phù hợp sẽ hạn chế sự phát triển của côn trùng. Ví dụ mọt thóc lớn vòng đời chỉ có 68 ngμy nếu sống trong ngô, lúa mì. Nh−ng nếu sống trong kho đại mạch, gạo xay phải mất 83 ngμy đến 108 ngμy.
Côn trùng thiếu thức ăn sẽ chết nhanh hay chậm còn phụ thuộc vμo loμi vμ môi tr−ờng xung quanh. Tr−ờng hợp thiếu thức ăn, nhiệt độ môi tr−ờng thích hợp cho phát triển nh−ng độ ẩm không khí thấp côn trùng sẽ rất mau chết. Ng−ợc lại côn trùng có khả năng chịu đói ở độ ẩm không khí cao vμ nhiệt độ thấp hơn mức thích hợp.
Trên cơ sở những nhận xét trên, để bảo quản l−ơng thực tốt, có thể ngăn cản sự phá hại của côn trùng bằng cách luôn chuyển hμng hoá trong kho.
* Chim sẻ nhμ:
Chim sẻ sống chủ yếu ở các vùng nông thôn. Chim chỉ có thể ăn đ−ợc các loại hạt nhỏ, còn ngô hoặc các hạt quá dμi hoặc quá cứng thì ít bị tấn công. L−ơng thực trong kho, kể cả bột cũng lμ thức ăn của chim. Mỗi năm chim sinh sản 4 - 6 lứa. Chim non sau khi đủ lông, đủ cánh tập hợp lại thμnh từng đμn, đμn chim có thể liên kết cả với loại tr−ởng thμnh vμo thời kỳ mùa đông. Chính đμn chim nμy sẽ tấn công vμo các kho l−ơng thực khi cửa mở hoặc khi cần thông gió.
Chim sẻ phân bố rất rộng với các loμi khác nhau (315 loμi).
Hình 76. Chim sẻ nhà
II. CáC BIệN PHáP PHòNG NGừA
1. Những yếu tố ảnh h−ởng tới sự phát triển của côn trùng phá hoại sản phẩm trong kho của côn trùng phá hoại sản phẩm trong kho
Quá trình phát triển của côn trùng phụ thuộc vμo nhiều yếu tố: nhiệt độ môi tr−ờng, độ ẩm sản phẩm, thức ăn... Thức ăn lμ yếu tố quan trọng nhất. Thức ăn có tính chất quyết định tới sự sống vμ phát triển của côn trùng. Mỗi loại côn trùng −a chuộng một loại thức ăn riêng, có loại ăn đ−ợc nhiều sản phẩm, có loại chỉ ăn đ−ợc 1 loại sản phẩm, ví dụ mọt đậu xanh phá hoại hạt đậu xanh 100% nh−ng với đậu đen chỉ phá hoại đ−ợc 30%. Nguồn thức ăn thiếu hoặc không phù hợp sẽ hạn chế sự phát triển của côn trùng. Ví dụ mọt thóc lớn vòng đời chỉ có 68 ngμy nếu sống trong ngô, lúa mì. Nh−ng nếu sống trong kho đại mạch, gạo xay phải mất 83 ngμy đến 108 ngμy.
Côn trùng thiếu thức ăn sẽ chết nhanh hay chậm còn phụ thuộc vμo loμi vμ môi tr−ờng xung quanh. Tr−ờng hợp thiếu thức ăn, nhiệt độ môi tr−ờng thích hợp cho phát triển nh−ng độ ẩm không khí thấp côn trùng sẽ rất mau chết. Ng−ợc lại côn trùng có khả năng chịu đói ở độ ẩm không khí cao vμ nhiệt độ thấp hơn mức thích hợp.
Trên cơ sở những nhận xét trên, để bảo quản l−ơng thực tốt, có thể ngăn cản sự phá hại của côn trùng bằng cách luôn chuyển hμng hoá trong kho.
sống vμ mức độ ăn hại của côn trùng. N−ớc lμ một nhu cầu không thể thiếu đ−ợc cho sự sinh tr−ởng vμ phát triển của côn trùng. Tuy nhiên nếu thuỷ phần cao hoặc thấp quá sẽ hạn chế hoặc tiêu diệt sự sinh sản của côn trùng.
Thí nghiệm với 20 đôi mọt gạo, nuôi sau 100 ngμy ở cùng một loại gạo có thuỷ phần khác nhau trong điều kiện nhiệt độ không thích hợp, ta có bảng sau: Bảng 34 Thuỷ phần gạo (%) 8 10 13 15 17 20 24 30 35 40 45 Số mọt sinh sôi (con) 0 8 16 542 1.263 599 254 42 18 4 0
Trong thực tế không thể dùng biện pháp tăng thuỷ phần của l−ơng thực để hạn chế sự sinh sản của côn trùng mμ phải dùng biện pháp giảm thuỷ phần (sấy).
Ngoμi thuỷ phần của l−ơng thực thì độ ẩm của không khí cũng rất quan trọng. Độ ẩm không khí thích hợp của côn trùng lμ 80 - 90%. Do đó cần hạn chế độ ẩm xuống d−ới 70%. Chính vì thế cần quản lý thuỷ phần l−ơng thực vμ độ ẩm không khí trong các khâu: thu hoạch, nhập kho, vận chuyển, chế biến, bảo quản... để hạn chế sự phá hại của côn trùng.
Nhiệt độ chi phối mọi hoạt động có hại xảy ra nh−: thúc đẩy côn trùng hô hấp, thúc đẩy vi sinh vật, côn trùng phát triển. Riêng đối với côn trùng, nhiệt độ lμ một nhân tố có ý nghĩa quan trọng trong hoạt động sống của nó, vì côn trùng không có nhiệt độ cố định trong cơ thể mμ phụ thuộc vμo nhiệt độ môi tr−ờng. Nếu nhiệt độ thích hợp nó sẽ phát triển, ng−ợc lại sẽ hạn chế hoặc bị tiêu diệt.
ở n−ớc ta, nhiệt độ thích hợp cho các loại côn trùng phát triển trong khoảng 23 - 350
C. Các loại côn trùng khác nhau có nhiệt độ thích hợp khác nhau. Ví dụ mọt gạo thích hợp ở nhiệt đố 25 - 290
C. Nhiệt độ chi phối cả thời gian phát dục. Trứng mọt thóc tạp ở 350
C cần 3 - 5 ngμy để nở, ở 340
C cần 10 ngμy vμ ở 250
C cần 60 ngμy.
Chính vì thế trong quá trình bảo quản cần nắm vững diễn biến của nhiệt độ để tận dụng vμo việc phòng trừ côn trùng.
Bảng 35
Tên mọt
trong kho Thời kỳ
Nhiệt độ (oC)
Thời gian chết (phút)
Mọt đậu t−ơng Phôi 500C 10
- Sâu non thời kỳ đầu 55 20
- Sâu non thời kỳ cuối 55 20
- Nhộng 55 25
- Sâu tr−ởng thành 55 25
Mọt gạo Sâu tr−ởng thành 47,8-48,9 60
Mọt thóc đỏ Sâu non 41-42 210
sống vμ mức độ ăn hại của côn trùng. N−ớc lμ một nhu cầu không thể thiếu đ−ợc cho sự sinh tr−ởng vμ phát triển của côn trùng. Tuy nhiên nếu thuỷ phần cao hoặc thấp quá sẽ hạn chế hoặc tiêu diệt sự sinh sản của côn trùng.
Thí nghiệm với 20 đôi mọt gạo, nuôi sau 100 ngμy ở cùng một loại gạo có thuỷ phần khác nhau trong điều kiện nhiệt độ không thích hợp, ta có bảng sau: Bảng 34 Thuỷ phần gạo (%) 8 10 13 15 17 20 24 30 35 40 45 Số mọt sinh sôi (con) 0 8 16 542 1.263 599 254 42 18 4 0
Trong thực tế không thể dùng biện pháp tăng thuỷ phần của l−ơng thực để hạn chế sự sinh sản của côn trùng mμ phải dùng biện pháp giảm thuỷ phần (sấy).
Ngoμi thuỷ phần của l−ơng thực thì độ ẩm của không khí cũng rất quan trọng. Độ ẩm không khí thích hợp của côn trùng lμ 80 - 90%. Do đó cần hạn chế độ ẩm xuống d−ới 70%. Chính vì thế cần quản lý thuỷ phần l−ơng thực vμ độ ẩm không khí trong các khâu: thu hoạch, nhập kho, vận chuyển, chế biến, bảo quản... để hạn chế sự phá hại của côn trùng.
Nhiệt độ chi phối mọi hoạt động có hại xảy ra nh−: thúc đẩy côn trùng hô hấp, thúc đẩy vi sinh vật, côn trùng phát triển. Riêng đối với côn trùng, nhiệt độ lμ một nhân tố có ý nghĩa quan trọng trong hoạt động sống của nó, vì côn trùng không có nhiệt độ cố định trong cơ thể mμ phụ thuộc vμo nhiệt độ môi tr−ờng. Nếu nhiệt độ thích hợp nó sẽ phát triển, ng−ợc lại sẽ hạn chế hoặc bị tiêu diệt.
ở n−ớc ta, nhiệt độ thích hợp cho các loại côn trùng phát triển trong khoảng 23 - 350
C. Các loại côn trùng khác nhau có nhiệt độ thích hợp khác nhau. Ví dụ mọt gạo thích hợp ở nhiệt đố 25 - 290
C. Nhiệt độ chi phối cả thời gian phát dục. Trứng mọt thóc tạp ở 350
C cần 3 - 5 ngμy để nở, ở 340
C cần 10 ngμy vμ ở 250
C cần 60 ngμy.
Chính vì thế trong quá trình bảo quản cần nắm vững diễn biến của nhiệt độ để tận dụng vμo việc phòng trừ côn trùng.
Bảng 35
Tên mọt
trong kho Thời kỳ
Nhiệt độ (oC)
Thời gian chết (phút)
Mọt đậu t−ơng Phôi 500C 10
- Sâu non thời kỳ đầu 55 20
- Sâu non thời kỳ cuối 55 20
- Nhộng 55 25
- Sâu tr−ởng thành 55 25
Mọt gạo Sâu tr−ởng thành 47,8-48,9 60
Mọt thóc đỏ Sâu non 41-42 210
Về ánh sáng, không khí:
Phần lớn các loại côn trùng trong kho đều thích sống nơi râm, tối, không −a ánh sáng. Tại đó côn trùng sinh sản nhanh hơn nơi có ánh sáng.
Không khí rất cần cho sự sống của côn trùng. Nếu không có không khí, côn trùng sẽ chết, do đó ng−ời ta tiêu diệt côn trùng bằng cách bơm thán khí vμo kho kín.