Phòng trừ chuột hại trong kho

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các kỹ thuật bảo quản nông sản: Phần 2 (Trang 118 - 124)

- Kho đổ rời cao >1 m có ống thông

5. Phòng trừ chuột hại trong kho

Chuột lμ loạt động vật sinh đẻ rất mạnh, quanh năm vμ đặc biệt lμ vμo mùa xuân. Chuột rất tinh nhanh nên việc đề phòng vμ diệt phải lμm th−ờng xuyên, biện pháp diệt chuột có nhiều nh−ng có một số biện pháp chính nh− sau:

- Th−ờng xuyên vệ sinh sạch sẽ trong vμ ngoμi kho để hạn chế nguồn thức ăn của chúng, đồng thời dọn dẹp rác, cây cối um tùm lμ nơi trú ngụ của chúng.

- Khi thiết kế kho tμng phải chú ý tới công tác phòng trị ngay từ đầu. Cửa sổ, lỗ thông hơi phải có l−ới chắn, chân cửa kho phải đ−ợc bọc thép tránh chuột đục khoét lμm tổ. Tích cực tìm phá hang ổ vμ tiêu diệt chúng. Ngoμi những biện pháp trên ta cũng cần diệt chuột bằng cạm bẫy vμ hoá chất.

a) Ph−ơng pháp diệt chuột

- Các chất diệt chuột có cả ở thể rắn, lỏng vμ khí. Tuỳ theo loại thuốc có thể xâm nhập qua đ−ờng ruột, đ−ờng hô hấp hoặc tiếp xúc. Yêu cầu cơ bản đối với thuốc diệt chuột dùng lμm bả phải không có mùi lạ. Mμu sắc của thuốc không nên khác th−ờng mμ phải có mμu gần giống những thức ăn hμng ngμy nó ăn hoặc phá hại.

quét: NaOH 10% quét trần kho vμ NaOH 15% quét nền kho.

Ng−ời ta cũng có thể dùng hỗn hợp vôi với dầu hoả để quét t−ờng kho (10 lít n−ớc + 1 lít dầu hoả + 2 kg vôi). Để đề phòng mối phá hại, d−ới nền kho nên phủ lớp hoá chất độc diệt mối, các dụng cụ trong kho để quét loại thuốc hỗn hợp diệt mối.

Trong quá trình xử lý, khử trùng kho khi phát hiện tổ mối phải phá ngay vμ dùng thuốc để diệt mối, hoặc dùng hỗn hợp sau:

Hỗn hợp 1: HgCl2 50%, As2O3 35%, C7H6O3 10%, As đỏ 5%.

Hỗn hợp 2: As2O3 80%, C7H6O3 15%, As đỏ 5%. Th−ờng xuyên theo dõi thời tiết, mỗi loại hoá chất chỉ thích hợp với nhiệt độ vμ độ ẩm không khí ở phạm vi nhất định.

4.3. Phòng chống ngộ độc khi khử trùng kho

Trong quá trình sử dụng hoá chất độc để xử lý kho, cần rất cẩn thận tránh gây nguy hiểm cho ng−ời. Biểu hiện chung của ngộ độc lμ chóng mặt, buồn nôn, khó thở, có cảm giác bị lạnh... Tr−ờng hợp ngộ độc nặng có thể dẫn tới co giật, tức thở. Khi gặp các tr−ờng hợp trên cần cấp cứu sơ bộ, đặt bệnh nhân nằm nơi thoáng, chân kê cao, lμm hô hấp nhân tạo (trừ tr−ờng hợp ngộ độc bởi CCl3 NO2), cho bệnh nhân uống đ−ờng, cμ phê hoặc n−ớc chè đặc, có

thể ch−ờm n−ớc nóng. Nếu ngộ độc bởi mêtylbromua, cho bệnh nhân ngửi bông có tẩm 3 - 5 giọt NH3 hoặc HNO3 vμ đ−a ngay tới bệnh viện gần nhất.

5. Phòng trừ chuột hại trong kho

Chuột lμ loạt động vật sinh đẻ rất mạnh, quanh năm vμ đặc biệt lμ vμo mùa xuân. Chuột rất tinh nhanh nên việc đề phòng vμ diệt phải lμm th−ờng xuyên, biện pháp diệt chuột có nhiều nh−ng có một số biện pháp chính nh− sau:

- Th−ờng xuyên vệ sinh sạch sẽ trong vμ ngoμi kho để hạn chế nguồn thức ăn của chúng, đồng thời dọn dẹp rác, cây cối um tùm lμ nơi trú ngụ của chúng.

- Khi thiết kế kho tμng phải chú ý tới công tác phòng trị ngay từ đầu. Cửa sổ, lỗ thông hơi phải có l−ới chắn, chân cửa kho phải đ−ợc bọc thép tránh chuột đục khoét lμm tổ. Tích cực tìm phá hang ổ vμ tiêu diệt chúng. Ngoμi những biện pháp trên ta cũng cần diệt chuột bằng cạm bẫy vμ hoá chất.

a) Ph−ơng pháp diệt chuột

- Các chất diệt chuột có cả ở thể rắn, lỏng vμ khí. Tuỳ theo loại thuốc có thể xâm nhập qua đ−ờng ruột, đ−ờng hô hấp hoặc tiếp xúc. Yêu cầu cơ bản đối với thuốc diệt chuột dùng lμm bả phải không có mùi lạ. Mμu sắc của thuốc không nên khác th−ờng mμ phải có mμu gần giống những thức ăn hμng ngμy nó ăn hoặc phá hại.

- Ph−ơng pháp lμm bả độc khô dùng với thuốc dạng bột, bao gồm:

+ Thức ăn chuột −a thích lμ các hạt ngũ cốc, có thể dùng những loại thức ăn trong kho không có mμ chuột −a thích nh−: tôm, cua, nhộng... Chất độc đ−ợc trộn trực tiếp với thức ăn (với loại không mùi vị) hoặc giấu trong thức ăn (loại có mμu vμ mùi vị khác th−ờng). Tuỳ theo yêu cầu có thể chế biến d−ới dạng hạt, miếng hoặc bột.

+ Đối với bả độc n−ớc, chuột sau khi ăn th−ờng ra ngoμi kho uống n−ớc do đó lμm bả độc n−ớc sẽ có hiệu quả. Kho kín vμ chuột không có điều kiện chui ra ngoμi uống n−ớc, phải bố trí bả độc sẵn trong kho... chất độc lμm bả n−ớc phải không tan trong n−ớc, mμ nổi trên mặt n−ớc một lớp váng mỏng hoặc tan trong n−ớc nh−ng không bị phân huỷ vμ mất tính độc. Th−ờng để kích thích chuột có thể cho vμo bả n−ớc 3 - 5% (30 - 50g đ−ờng hoμ vμo 1 lít n−ớc).

b) Thuốc diệt chuột

- Kẽm photphua (Zn3P2)

Kẽm photphua lμ một thứ bột mμu vμng xám tối. Khi khô không mùi, ẩm có mùi thối. Trong điều kiện khô vμ môi tr−ờng trung tính, kẽm photphua t−ơng đối bền vững. Khi gặp ẩm bị thuỷ phân vμ phân hủy thμnh khí photphin (PH3) lμ một khí độc.

Kẽm photphua rất độc với ng−ời vμ động vật máu nóng, lμ thuốc diệt chuột rất mạnh. Khi ăn,

d−ới tác dụng của dịch vị, kẽm photphua phân huỷ thμnh PH3 lμ khí rất độc đối với hệ thần kinh vμ máu. Chuột sau khi ăn th−ờng chảy máu mũi, khó thở vμ chết sau 3 - 10 giờ, lâu nhất lμ 24 giờ.

Bảng 40

Loài chuột Liều gây chết (mg/kg)

Chuột tr−ởng thành 75 - 150 Chuột nhắt 15 - 20 Chuột đồng 20 - 24

Thức ăn thích hợp nhất để đánh mồi trong kho lμ cua, tôm, nhộng, cá. Tốt nhất lμ nhét thuốc vμo bụng các con mồi.

Liều l−ợng thuốc đối với chuột nh− sau:

● Chuột nhỏ: trộn 1 - 2% kẽm photphua vμo thức ăn.

● Chuột lớn: trộn 3 - 5% Trên 1m2

đặt 1 - 2 gam bả độc vμ mỗi điểm đặt 30 - 40g bả độc. L−u ý để tránh lừa chuột, trong 1 - 2 ngμy đầu ch−a cho bả vμo thức ăn, sau đó mới cho. Thời gian thích hợp lμ 17 - 18 giờ hμng ngμy lμ lúc chuột sắp hoạt động, không nên đặt vμo ban ngμy, không nên bặt bả liên tục mμ cách nhau 10 - 15 ngμy. Cần tìm kỹ chuột chết vμ tiêu huỷ.

- Kr−xít (C11H10N2S)

Kr−xít lμ chất bột kết tinh, mμu xám, không mùi vị, dễ tan trong dung môi, tan nhiều trong dịch ruột non động vật.

- Ph−ơng pháp lμm bả độc khô dùng với thuốc dạng bột, bao gồm:

+ Thức ăn chuột −a thích lμ các hạt ngũ cốc, có thể dùng những loại thức ăn trong kho không có mμ chuột −a thích nh−: tôm, cua, nhộng... Chất độc đ−ợc trộn trực tiếp với thức ăn (với loại không mùi vị) hoặc giấu trong thức ăn (loại có mμu vμ mùi vị khác th−ờng). Tuỳ theo yêu cầu có thể chế biến d−ới dạng hạt, miếng hoặc bột.

+ Đối với bả độc n−ớc, chuột sau khi ăn th−ờng ra ngoμi kho uống n−ớc do đó lμm bả độc n−ớc sẽ có hiệu quả. Kho kín vμ chuột không có điều kiện chui ra ngoμi uống n−ớc, phải bố trí bả độc sẵn trong kho... chất độc lμm bả n−ớc phải không tan trong n−ớc, mμ nổi trên mặt n−ớc một lớp váng mỏng hoặc tan trong n−ớc nh−ng không bị phân huỷ vμ mất tính độc. Th−ờng để kích thích chuột có thể cho vμo bả n−ớc 3 - 5% (30 - 50g đ−ờng hoμ vμo 1 lít n−ớc).

b) Thuốc diệt chuột

- Kẽm photphua (Zn3P2)

Kẽm photphua lμ một thứ bột mμu vμng xám tối. Khi khô không mùi, ẩm có mùi thối. Trong điều kiện khô vμ môi tr−ờng trung tính, kẽm photphua t−ơng đối bền vững. Khi gặp ẩm bị thuỷ phân vμ phân hủy thμnh khí photphin (PH3) lμ một khí độc.

Kẽm photphua rất độc với ng−ời vμ động vật máu nóng, lμ thuốc diệt chuột rất mạnh. Khi ăn,

d−ới tác dụng của dịch vị, kẽm photphua phân huỷ thμnh PH3 lμ khí rất độc đối với hệ thần kinh vμ máu. Chuột sau khi ăn th−ờng chảy máu mũi, khó thở vμ chết sau 3 - 10 giờ, lâu nhất lμ 24 giờ.

Bảng 40

Loài chuột Liều gây chết (mg/kg)

Chuột tr−ởng thành 75 - 150 Chuột nhắt 15 - 20 Chuột đồng 20 - 24

Thức ăn thích hợp nhất để đánh mồi trong kho lμ cua, tôm, nhộng, cá. Tốt nhất lμ nhét thuốc vμo bụng các con mồi.

Liều l−ợng thuốc đối với chuột nh− sau:

● Chuột nhỏ: trộn 1 - 2% kẽm photphua vμo thức ăn.

● Chuột lớn: trộn 3 - 5% Trên 1m2

đặt 1 - 2 gam bả độc vμ mỗi điểm đặt 30 - 40g bả độc. L−u ý để tránh lừa chuột, trong 1 - 2 ngμy đầu ch−a cho bả vμo thức ăn, sau đó mới cho. Thời gian thích hợp lμ 17 - 18 giờ hμng ngμy lμ lúc chuột sắp hoạt động, không nên đặt vμo ban ngμy, không nên bặt bả liên tục mμ cách nhau 10 - 15 ngμy. Cần tìm kỹ chuột chết vμ tiêu huỷ.

- Kr−xít (C11H10N2S)

Kr−xít lμ chất bột kết tinh, mμu xám, không mùi vị, dễ tan trong dung môi, tan nhiều trong dịch ruột non động vật.

Kr−xít bền trong môi tr−ờng khô vμ trung tính. Gặp ẩm vμ nóng dễ bị phân huỷ. Kr−xít ít độc với ng−ời vμ động vật máu nóng, có tác động mạnh đối với chuột cống. Liều gây chết đối với chuột cống lμ 4,5 - 5 mg/ kg. Đối với chuột đμn hay chuột nhắt liều gây chết gấp 2- 3 lần.

Kr−xít có thể dùng lμm bả độc khô, n−ớc vμ phun bột. Đối với nơi nhiều chuột có thể đặt bả trong thời gian dμi, liên tục. Mỗi tuần nên thay bả chuột một lần.

Kr−xít có thể dùng để xử lý bề mặt rãnh n−ớc hoặc những vũng n−ớc tù, chuột có thể tới uống n−ớc. Liều dùng 30g thuốc/1m2

bề mặt n−ớc. - Bari cacbonat (BaCO3)

Cần l−u ý: Bari cacbonat phải chứa rất ít hợp chất sunphua mới có tác dụng diệt chuột. Vì hμm l−ợng sunphua > 0,2% lμm cho chuột không thích ăn bả.

Bari cacbonat lμ chất bột mịn, trắng, không mùi, không tan trong n−ớc vμ dung môi hữu cơ. ở trạng thái khô, môi tr−ờng trung tính, bari cacbonat bền vững. ở trạng thái ẩm vμ d−ới tác dụng của môi tr−ờng axit nó phân huỷ vμ tạo ra CO2.

Do tác dụng của dịch vị động vật, bari cacbonat tạo thμnh bari clorua rất độc:

Bari cacbonat ít độc với ng−ời, nh−ng rất độc đối với chuột. Bari clorua lμm tăng áp suất thẩm thấu trong chuột, lμm tế bμo bị mất n−ớc.

Bari cacbonat diệt chuột t−ơng đối an toμn,

không sợ nhiễm độc l−ơng thực vμ gây độc cho ng−ời. Sử dụng bari cacbonat d−ới dạng bả độc. Liều l−ợng cho vμo bả 20 - 25% (1 kg mồi cần 200 - 250 g thuốc). Bả có thể chế biến sẵn (700g bột mì + 200 g thuốc + 100 g bột của cua khô) cho n−ớc vμo cán mỏng vμ cắt thμnh từng miếng 0,5 x 0,5 cm. Trong kho cứ 5 m2

đặt một mồi. Nếu chuột trong hang thì thả vμo hang mỗi lỗ 10 - 15 miếng, chuột ăn xong sẽ khát n−ớc, uống vμ chết.

Kr−xít bền trong môi tr−ờng khô vμ trung tính. Gặp ẩm vμ nóng dễ bị phân huỷ. Kr−xít ít độc với ng−ời vμ động vật máu nóng, có tác động mạnh đối với chuột cống. Liều gây chết đối với chuột cống lμ 4,5 - 5 mg/ kg. Đối với chuột đμn hay chuột nhắt liều gây chết gấp 2- 3 lần.

Kr−xít có thể dùng lμm bả độc khô, n−ớc vμ phun bột. Đối với nơi nhiều chuột có thể đặt bả trong thời gian dμi, liên tục. Mỗi tuần nên thay bả chuột một lần.

Kr−xít có thể dùng để xử lý bề mặt rãnh n−ớc hoặc những vũng n−ớc tù, chuột có thể tới uống n−ớc. Liều dùng 30g thuốc/1m2

bề mặt n−ớc. - Bari cacbonat (BaCO3)

Cần l−u ý: Bari cacbonat phải chứa rất ít hợp chất sunphua mới có tác dụng diệt chuột. Vì hμm l−ợng sunphua > 0,2% lμm cho chuột không thích ăn bả.

Bari cacbonat lμ chất bột mịn, trắng, không mùi, không tan trong n−ớc vμ dung môi hữu cơ. ở trạng thái khô, môi tr−ờng trung tính, bari cacbonat bền vững. ở trạng thái ẩm vμ d−ới tác dụng của môi tr−ờng axit nó phân huỷ vμ tạo ra CO2.

Do tác dụng của dịch vị động vật, bari cacbonat tạo thμnh bari clorua rất độc:

Bari cacbonat ít độc với ng−ời, nh−ng rất độc đối với chuột. Bari clorua lμm tăng áp suất thẩm thấu trong chuột, lμm tế bμo bị mất n−ớc.

Bari cacbonat diệt chuột t−ơng đối an toμn,

không sợ nhiễm độc l−ơng thực vμ gây độc cho ng−ời. Sử dụng bari cacbonat d−ới dạng bả độc. Liều l−ợng cho vμo bả 20 - 25% (1 kg mồi cần 200 - 250 g thuốc). Bả có thể chế biến sẵn (700g bột mì + 200 g thuốc + 100 g bột của cua khô) cho n−ớc vμo cán mỏng vμ cắt thμnh từng miếng 0,5 x 0,5 cm. Trong kho cứ 5 m2

đặt một mồi. Nếu chuột trong hang thì thả vμo hang mỗi lỗ 10 - 15 miếng, chuột ăn xong sẽ khát n−ớc, uống vμ chết.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các kỹ thuật bảo quản nông sản: Phần 2 (Trang 118 - 124)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)