Trách nhiệm phòng cháy vμ chữa cháy của cá nhân (Điều 5, Nghị định số 35)

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các kiến thức về phòng cháy, chữa cháy: Phần 1 (Trang 36 - 38)

của cá nhân (Điều 5, Nghị định số 35)

1. Chấp hμnh quy định, nội quy về phòng cháy, chữa cháy vμ yêu cầu về phòng cháy, chữa cháy của ng−ời hoặc cơ quan có thẩm quyền; thực hiện nhiệm vụ phòng cháy, chữa cháy theo chức trách, nhiệm vụ đ−ợc giao;

2. Tìm hiểu, học tập pháp luật vμ kiến thức về phòng cháy, chữa cháy trong phạm vi trách nhiệm

định, nội quy về phòng cháy, chữa cháy; tổ chức khắc phục kịp thời các thiếu sót, vi phạm quy định an toμn về phòng cháy, chữa cháy;

5. Trang bị ph−ơng tiện phòng cháy vμ chữa cháy; chuẩn bị các điều kiện phục vụ chữa cháy; xây dựng vμ tổ chức thực tập ph−ơng án chữa cháy; tổ chức chữa cháy vμ giải quyết khắc phục hậu quả cháy;

6. Bảo đảm kinh phí cho hoạt động phòng cháy, chữa cháy;

7. Tổ chức thống kê, báo cáo theo định kỳ về tình hình phòng cháy vμ chữa cháy; thông báo kịp thời cho cơ quan Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy những thay đổi lớn có liên quan đến bảo đảm an toμn về phòng cháy vμ chữa cháy của cơ quan, tổ chức mình;

8. Phối hợp với các cơ quan, tổ chức vμ hộ gia đình xung quanh trong việc bảo đảm an toμn về phòng cháy, chữa cháy; không gây nguy hiểm cháy, nổ đối với các cơ quan, tổ chức vμ hộ gia đình lân cận;

9. Tổ chức tham gia các hoạt động phòng cháy, chữa cháy khi có yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền.

5. Trách nhiệm phòng cháy vμ chữa cháy của chủ hộ gia đình (Điều 4, Nghị định số 35) của chủ hộ gia đình (Điều 4, Nghị định số 35)

Chủ hộ gia đình có trách nhiệm:

1. Tổ chức thực hiện quy định, nội quy, các điều kiện an toμn, biện pháp, giải pháp về phòng

cháy, chữa cháy vμ yêu cầu về phòng cháy, chữa cháy của ng−ời hoặc cơ quan có thẩm quyền;

2. Kiểm tra an toμn về phòng cháy, chữa cháy, đôn đốc, nhắc nhở các thμnh viên trong gia đình thực hiện quy định, nội quy, các điều kiện an toμn về phòng cháy, chữa cháy; khắc phục kịp thời các thiếu sót, vi phạm quy định an toμn về bảo đảm an toμn phòng cháy, chữa cháy;

3. Mua sắm ph−ơng tiện phòng cháy, chữa cháy; chuẩn bị các điều kiện phục vụ chữa cháy; phát hiện cháy, báo cháy, chữa cháy vμ tham gia khắc phục hậu quả vụ cháy;

4. Phối hợp với các hộ gia đình, cơ quan, tổ chức xung quanh trong việc bảo đảm an toμn về phòng cháy, chữa cháy; không gây nguy hiểm cháy, nổ đối với các hộ gia đình vμ cơ quan, tổ chức lân cận;

5. Tham gia các hoạt động phòng cháy, chữa cháy khi có yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền.

6. Trách nhiệm phòng cháy vμ chữa cháy của cá nhân (Điều 5, Nghị định số 35) của cá nhân (Điều 5, Nghị định số 35)

1. Chấp hμnh quy định, nội quy về phòng cháy, chữa cháy vμ yêu cầu về phòng cháy, chữa cháy của ng−ời hoặc cơ quan có thẩm quyền; thực hiện nhiệm vụ phòng cháy, chữa cháy theo chức trách, nhiệm vụ đ−ợc giao;

2. Tìm hiểu, học tập pháp luật vμ kiến thức về phòng cháy, chữa cháy trong phạm vi trách nhiệm

của mình; bảo quản, sử dụng thμnh thạo các ph−ơng tiện phòng cháy, chữa cháy thông dụng vμ

các ph−ơng tiện phòng cháy, chữa cháy khác đ−ợc trang bị;

3. Bảo đảm an toμn về phòng cháy, chữa cháy trong quá trình sử dụng nguồn lửa, nguồn nhiệt, các thiết bị, dụng cụ sinh lửa, sinh nhiệt vμ trong bảo quản, sử dụng chất cháy; kịp thời khắc phục các thiếu sót, vi phạm quy định an toμn về phòng cháy, chữa cháy;

4. Tham gia các hoạt động phòng cháy, chữa cháy ở nơi c− trú, nơi lμm việc; tham gia đội dân phòng, đội phòng cháy vμ chữa cháy cơ sở hoặc đội phòng cháy vμ chữa cháy chuyên ngμnh theo quy định; góp ý, kiến nghị với chính quyền địa ph−ơng nơi c− trú, với ng−ời đứng đầu cơ quan, tổ chức nơi lμm việc về các biện pháp bảo đảm an toμn về phòng cháy, chữa cháy;

5. Ngăn chặn nguy cơ trực tiếp phát sinh cháy vμ những hμnh vi vi phạm quy định an toμn về phòng cháy, chữa cháy;

6. Báo cháy vμ chữa cháy kịp thời khi phát hiện thấy cháy; chấp hμnh nghiêm lệnh huy động tham gia chữa cháy vμ hoạt động phòng cháy, chữa cháy khác.

Nh− vậy, Luật phòng cháy vμ chữa cháy, Nghị định số 35/2003/NĐ-CP đã quy định rất đầy đủ vμ

cụ thể trách nhiệm phòng cháy, chữa cháy của tất

cả các cơ quan, tổ chức, hộ gia đình vμ cá nhân. Căn cứ vμo quy định trên, từng cơ quan, tổ chức, hộ gia đình vμ cá nhân trong phạm vi quản lý vμ

phạm vi trách nhiệm của mình cần cụ thể hóa thμnh những nhiệm vụ trong từng giai đoạn, từng thời gian vμ triển khai tổ chức thực hiện đầy đủ công tác phòng cháy vμ chữa cháy.

II. Tổ chức công tác phòng cháy

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các kiến thức về phòng cháy, chữa cháy: Phần 1 (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)