Khái quát về bột chữa cháy

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các kiến thức về phòng cháy, chữa cháy: Phần 1 (Trang 110 - 112)

Hiện nay bột chữa cháy đ−ợc sử dụng khá phổ biến. Theo công năng, có thể phân bột lμm hai loại: loại thông th−ờng vμ loại chuyên dụng. Theo tiêu chuẩn quốc tế cũng nh− của Việt Nam, loại bột thông th−ờng có thể sử dụng để dập tắt các đám cháy thuộc nhóm cháy A, B, C, D, E. Trong đó:

A - nhóm đám cháy các loại chất rắn. B - nhóm đám cháy chất lỏng.

C - nhóm đám cháy chất khí.

E - nhóm đám cháy thiết bị điện có điện áp. Loại bột chuyên dụng đ−ợc sử dụng để dập tắt đám cháy thuộc nhóm D lμ các đám cháy kim loại nhẹ, kim loại kiềm vμ hợp chất của chúng (những

+ Không nên sử dụng bình để dập các đám cháy ngoμi trời. Nếu dùng, khi phun phải chọn đầu h−ớng gió.

+ Khi chữa cháy các thiết bị có điện cao thế phải đi ủng vμ găng tay cách điện; chữa cháy trong phòng kín phải có biện pháp bảo đảm an toμn cho ng−ời.

+ Đề phòng bỏng lạnh. Chỉ đ−ợc cầm vμo phần nhựa, cao su trên vòi vμ loa phun. Không h−ớng loa phun vμo ng−ời khác khi thao tác chữa cháy hay thực hμnh.

+ Tr−ớc khi phun ở phòng kín, phải báo cho mọi ng−ời ra hết khỏi phòng, phải dự trù lối thoát ra sau khi phun (đứng quay l−ng lại so với vị trí cửa ra vμo).

7. Đặc tính kỹ thuật của một số loại bình CO2 chữa cháy xách tay CO2 chữa cháy xách tay

- Bình khí CO2 của Liên Xô (cũ)

Ký hiệu bình Đặc tính kỹ thuật OY - 2 OY - 5 OY - 8 - Trọng l−ợng toàn bình (kg) - Trọng l−ợng vỏ bình (kg) - Trọng l−ợng CO2 trong bình (kg) - áp suất thử (kg/cm2)

- áp suất của van an toàn (kg/cm2)

- Thời gian phun (s) - Tầm phun xa (m) 6,4 5 1,4 225 140-180 30 1,5 14 10,5 3,5 225 160-190 50 2,5 20,5 15 5,6 225 160-190 50 3,5

- Bình khí CO2 củaTrung Quốc

Kiểu bình chữa cháy Đặc tính kỹ thuật

MT-3 MT-5

- Trọng l−ợng toàn bình (kg) - Trọng l−ợng CO2 (kg) - Thời gian phun (s) - Tầm phun xa (m)

- Trọng l−ợng bình đạt yêu cầu khi kiểm tra (kg) 11,6 2,8 - 3,0 30 2 ≥11,3 27,5 6,8 - 7,0 40 2,5 ≥26,1

IV. Bột chữa cháy

1. Khái quát về bột chữa cháy

Hiện nay bột chữa cháy đ−ợc sử dụng khá phổ biến. Theo công năng, có thể phân bột lμm hai loại: loại thông th−ờng vμ loại chuyên dụng. Theo tiêu chuẩn quốc tế cũng nh− của Việt Nam, loại bột thông th−ờng có thể sử dụng để dập tắt các đám cháy thuộc nhóm cháy A, B, C, D, E. Trong đó:

A - nhóm đám cháy các loại chất rắn. B - nhóm đám cháy chất lỏng.

C - nhóm đám cháy chất khí.

E - nhóm đám cháy thiết bị điện có điện áp. Loại bột chuyên dụng đ−ợc sử dụng để dập tắt đám cháy thuộc nhóm D lμ các đám cháy kim loại nhẹ, kim loại kiềm vμ hợp chất của chúng (những

đám cháy không thể sử dụng n−ớc). Trong một số tr−ờng hợp đám cháy chỉ sử dụng một loại bột để dập tắt.

- Bột chữa cháy lμ loại bột nhỏ mịn của các chất rắn không cháy, thμnh phần chủ yếu lμ các muối vμ ôxít. Ví dụ nh−: natricácbonát (xôđa), phèn, kalicácbonát, silic ôxít...

- Bột chữa cháy kỵ ẩm, kỵ n−ớc, nếu bị vón cục sẽ không còn tác dụng chữa cháy.

- Bột chữa cháy có ba loại, đ−ợc phân loại căn cứ vμo tác dụng chữa cháy đối với từng loại chất cháy.

+ Bột "BC" có thμnh phần chủ yếu lμ NaHCO3. + Bột "ABC" có thμnh phần chủ yếu lμ amôni phốtphát.

+ Bột "M" có thμnh phần chủ yếu lμ các muối bari, muối NaCO3, NaCl.

+ Bột chữa cháy hầu nh− không độc hại đối với ng−ời, gia súc...

+ Bột chữa cháy có tính ăn mòn khi bị nhiễm n−ớc, ẩm.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các kiến thức về phòng cháy, chữa cháy: Phần 1 (Trang 110 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)