a) Ph−ơng pháp lμm lạnh
Ph−ơng pháp nμy đ−ợc thực hiện nhằm lμm giảm nhiệt độ của vùng cháy hoặc chất cháy xuống d−ới nhiệt độ cháy lμm cho đám cháy tắt dần. Để chữa cháy bằng ph−ơng pháp lμm lạnh, cần lμm cho vận tốc truyền nhiệt từ vùng cháy vμo môi tr−ờng xung quanh nó lớn hơn mức độ hấp thụ nhiệt của bản thân chất cháy.
Tốc độ lμm lạnh vùng cháy phụ thuộc bởi bề mặt tiếp xúc của chất cháy với các chất dùng để chữa cháy, hiệu số nhiệt độ giữa chất cháy vμ
chất chữa cháy, hệ số hấp thụ nhiệt của chất chữa cháy.
Thực tế cho thấy, n−ớc có nhiệt dung riêng lớn, có hệ số tiếp xúc bề mặt lớn có tác dụng lμm lạnh tốt nhất. Vì vậy, n−ớc có thể sử dụng lμm chất dùng để chữa cháy của nhiều loại chất cháy khác nhau. Để dập tắt các đám cháy bằng ph−ơng pháp lμm lạnh có thể áp dụng các biện pháp sau:
- Lμm lạnh bằng tia n−ớc đặc. - Lμm lạnh bằng n−ớc phun m−a.
- Lμm lạnh bằng phun khí trơ đ−ợc hóa lỏng ở nhiệt độ thấp.
b) Ph−ơng pháp lμm giảm nồng độ các chất tham gia phản ứng cháy
Ph−ơng pháp nμy nhằm lμm giảm khả năng tham gia của các chất cháy với chất ôxy hóa tạo ra nồng độ hỗn hợp nguy hiểm cháy, nổ nằm ở d−ới giới hạn nguy hiểm cháy. Ph−ơng pháp nμy có hiệu quả cao để dập tắt các đám cháy trong các phòng có thể tích không lớn hoặc ít cửa. Ph−ơng pháp chữa cháy nμy đ−ợc áp dụng t−ơng đối rộng rãi, đặc biệt đối với các đối t−ợng có giá trị lớn.
Trong các chất dùng để lμm loãng nồng độ chất cháy có: CO2; N2; Ar2 khói; sản phẩm nổ của vật liệu nổ; hơi n−ớc... Để dập tắt cháy bằng ph−ơng pháp nμy cần áp dụng các biện pháp sau:
- Lμm giảm nồng độ bằng n−ớc phun d−ới dạng s−ơng mù.
- Lμm giảm nồng độ bằng hỗn hợp hơi n−ớc với khí thải từ động cơ đốt trong.
- Lμm giảm nồng độ chất cháy bằng n−ớc. - Lμm giảm nồng độ bằng khí trơ hoặc hơi n−ớc.
c) Ph−ơng pháp cách ly
Ph−ơng pháp nμy nhằm không cho hơi, khí chất cháy hỗn hợp đ−ợc với ôxy không khí hoặc không cho hỗn hợp nguy hiểm cháy, nổ kết hợp với nguồn nhiệt, bằng cách đóng tất cả các cửa, lỗ thông hơi của phòng bị cháy, không để cho sản phẩm cháy truyền ra bên ngoμi vμ không cho
III. Tổ chức công tác chữa cháy
1. Ph−ơng pháp cơ bản lμm ngừng sự cháy
a) Ph−ơng pháp lμm lạnh
Ph−ơng pháp nμy đ−ợc thực hiện nhằm lμm giảm nhiệt độ của vùng cháy hoặc chất cháy xuống d−ới nhiệt độ cháy lμm cho đám cháy tắt dần. Để chữa cháy bằng ph−ơng pháp lμm lạnh, cần lμm cho vận tốc truyền nhiệt từ vùng cháy vμo môi tr−ờng xung quanh nó lớn hơn mức độ hấp thụ nhiệt của bản thân chất cháy.
Tốc độ lμm lạnh vùng cháy phụ thuộc bởi bề mặt tiếp xúc của chất cháy với các chất dùng để chữa cháy, hiệu số nhiệt độ giữa chất cháy vμ
chất chữa cháy, hệ số hấp thụ nhiệt của chất chữa cháy.
Thực tế cho thấy, n−ớc có nhiệt dung riêng lớn, có hệ số tiếp xúc bề mặt lớn có tác dụng lμm lạnh tốt nhất. Vì vậy, n−ớc có thể sử dụng lμm chất dùng để chữa cháy của nhiều loại chất cháy khác nhau. Để dập tắt các đám cháy bằng ph−ơng pháp lμm lạnh có thể áp dụng các biện pháp sau:
- Lμm lạnh bằng tia n−ớc đặc. - Lμm lạnh bằng n−ớc phun m−a.
- Lμm lạnh bằng phun khí trơ đ−ợc hóa lỏng ở nhiệt độ thấp.
b) Ph−ơng pháp lμm giảm nồng độ các chất tham gia phản ứng cháy
Ph−ơng pháp nμy nhằm lμm giảm khả năng tham gia của các chất cháy với chất ôxy hóa tạo ra nồng độ hỗn hợp nguy hiểm cháy, nổ nằm ở d−ới giới hạn nguy hiểm cháy. Ph−ơng pháp nμy có hiệu quả cao để dập tắt các đám cháy trong các phòng có thể tích không lớn hoặc ít cửa. Ph−ơng pháp chữa cháy nμy đ−ợc áp dụng t−ơng đối rộng rãi, đặc biệt đối với các đối t−ợng có giá trị lớn.
Trong các chất dùng để lμm loãng nồng độ chất cháy có: CO2; N2; Ar2 khói; sản phẩm nổ của vật liệu nổ; hơi n−ớc... Để dập tắt cháy bằng ph−ơng pháp nμy cần áp dụng các biện pháp sau:
- Lμm giảm nồng độ bằng n−ớc phun d−ới dạng s−ơng mù.
- Lμm giảm nồng độ bằng hỗn hợp hơi n−ớc với khí thải từ động cơ đốt trong.
- Lμm giảm nồng độ chất cháy bằng n−ớc. - Lμm giảm nồng độ bằng khí trơ hoặc hơi n−ớc.
c) Ph−ơng pháp cách ly
Ph−ơng pháp nμy nhằm không cho hơi, khí chất cháy hỗn hợp đ−ợc với ôxy không khí hoặc không cho hỗn hợp nguy hiểm cháy, nổ kết hợp với nguồn nhiệt, bằng cách đóng tất cả các cửa, lỗ thông hơi của phòng bị cháy, không để cho sản phẩm cháy truyền ra bên ngoμi vμ không cho
không khí trμn vμo vùng cháy. Nếu lμm đ−ợc nh−
vậy thì cháy sẽ tự tắt hoặc không xảy ra. Ph−ơng pháp nμy đ−ợc thực hiện bằng các biện pháp sau:
- Cách ly bằng lớp bọt hóa học trên bề mặt chất lỏng cháy.
- Cách ly bằng lớp sản phẩm nổ của vật liệu nổ. - Cách ly bằng việc tạo khoảng cách giữa chất cháy vμ nguồn nhiệt.
- Cách ly bằng lớp bột chữa cháy. - Cách ly bằng các bộ phận ngăn cháy.
d) Ph−ơng pháp ức chế hóa học
Bản chất dập tắt đám cháy bằng ph−ơng pháp ức chế hóa học lμ phun các chất chữa cháy vμo vùng phản ứng cháy, các chất chữa cháy nμy có tác dụng lμm gián đoạn phản ứng cháy dây chuyền lμm cho quá trình cháy tắt dần. Ph−ơng pháp nμy đ−ợc thực hiện bằng các biện pháp sau:
- ức chế các phản ứng cháy bằng các loại bột chữa cháy.
- ức chế các phản ứng cháy bằng các hợp chất của cácbua halozen.
Trong 4 ph−ơng pháp trên thì ph−ơng pháp lμm lạnh, lμm giảm nồng độ các chất tham gia phản ứng cháy vμ cách ly lμ ph−ơng pháp có tác dụng về mặt lý học, còn ph−ơng pháp ức chế hóa học có tác dụng về mặt hóa học. Trong thực tế chữa cháy th−ờng sử dụng tổng hợp các ph−ơng
pháp, song để đạt hiệu quả cao nên lựa chọn một ph−ơng pháp đóng vai trò chủ đạo, các ph−ơng pháp khác có vai trò bổ trợ dập tắt đám cháy.