Ứng dụng chữa cháy

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các kiến thức về phòng cháy, chữa cháy: Phần 1 (Trang 96 - 98)

- Phun ở dạng tia n−ớc đặc hoặc dạng s−ơng mù để chữa cháy các vật liệu cháy từ gỗ, tre, vải..., các thiết bị điện đã đ−ợc cắt điện.

- Phun n−ớc ở dạng s−ơng mù hoặc kết hợp với chất tạo bọt để chữa cháy các đám cháy có sản phẩm từ dầu mỏ.

- Dùng tia n−ớc đặc để cắt ngọn lửa ở giếng phun dầu khí.

Chơng III

CáC CHấT th−ờng DùNG chữa cháy

I. N−ớc chữa cháy

1. Tính chất lý, hóa của n−ớc

N−ớc lμ một chất chữa cháy có nhiều −u điểm nh−: tính bền nhiệt cao, ở nhiệt độ 1.500o

C chỉ có 2% n−ớc bắt đầu bị phân hủy, nhiệt độ nμy cao hơn nhiều so với nhiệt độ của các đám cháy thông th−ờng. Độ bền nhiệt của n−ớc cao hơn nhiều so với các loại chất lỏng hữu cơ khác; n−ớc có nhiệt dung riêng vμ nhiệt hóa hơi cao. N−ớc xét về ph−ơng diện hóa học lμ một chất t−ơng đối trơ với đa số các chất chữa cháy. Nh−ng n−ớc cũng có một số nh−ợc điểm nh−: độ nhớt thấp, sức căng bề mặt cao, có nhiều tạp chất.

2. Tác dụng, hiệu quả chữa cháy của n−ớc

- Tác dụng lμm lạnh: Đây lμ tác dụng chủ yếu của n−ớc. Khi đ−ợc phun vμo đám cháy, n−ớc hấp thụ nhiệt của lửa, hạ nhiệt độ xuống

thấp hơn nhiệt độ bốc cháy của chất cháy thì đám cháy sẽ tắt.

- Tác dụng cách ly: Khi phun n−ớc bao phủ lên bề mặt chất cháy, song song với tác dụng lμm lạnh, n−ớc còn có tác dụng cách ly sự xâm nhập của ôxy trong không khí tham gia phản ứng cháy vμ ngăn cản sự tạo thμnh hơi, khí cháy của chất cháy; dùng tia n−ớc đặc để cách ly ngọn lửa vμ

chất cháy (tách ngọn lửa) nh− tr−ờng hợp chữa cháy giếng phun dầu khí; tạo thμnh "bức t−ờng" n−ớc cách ly khu vực bị cháy với khu vực ch−a cháy, ngăn cháy lan.

- Tác dụng lμm loãng hỗn hợp hơi khí cháy của hơi n−ớc: Khi phun vμo đám cháy gặp nhiệt độ cao, n−ớc sẽ hóa hơi (1 lít n−ớc thμnh 1.700 lít hơi n−ớc), hơi n−ớc trộn với hỗn hợp hơi khí cháy vμ

không khí lμm giảm nồng độ nguy hiểm cháy nổ xuống d−ới giới hạn nồng độ bắt cháy d−ới thì đám cháy sẽ tắt.

3. ứng dụng chữa cháy

- Phun ở dạng tia n−ớc đặc hoặc dạng s−ơng mù để chữa cháy các vật liệu cháy từ gỗ, tre, vải..., các thiết bị điện đã đ−ợc cắt điện.

- Phun n−ớc ở dạng s−ơng mù hoặc kết hợp với chất tạo bọt để chữa cháy các đám cháy có sản phẩm từ dầu mỏ.

- Dùng tia n−ớc đặc để cắt ngọn lửa ở giếng phun dầu khí.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các kiến thức về phòng cháy, chữa cháy: Phần 1 (Trang 96 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)