Lập vμ thực tập ph−ơng án chữa cháy

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các kiến thức về phòng cháy, chữa cháy: Phần 1 (Trang 80 - 86)

a) Ph−ơng án chữa cháy * Khái niệm

- Ph−ơng án chữa cháy lμ tμi liệu phản ánh những thông tin cần thiết của cơ sở phục vụ công tác chỉ huy chữa cháy, đồng thời giả định một số tình huống có thể xảy ra cháy vμ chiến thuật xử lý các tình huống đó.

- Ph−ơng án chữa cháy bao gồm phần thuyết minh, sơ đồ giả định vμ cách xử lý các tình huống cháy.

* Mục đích

- Ph−ơng án chữa cháy giúp cho ng−ời chỉ huy chữa cháy nắm đ−ợc những vấn đề có liên quan đến công tác chữa cháy, đánh giá tình hình diễn biến đám cháy vμ triển khai chiến thuật cứu ng−ời, cứu tμi sản, chống cháy lan vμ

dập tắt đám cháy;

- Ph−ơng án chữa cháy giúp cán bộ, công nhân viên vμ nhân dân nắm đ−ợc đặc điểm nguy hiểm cháy, nổ của cơ sở, khu dân c−; khả năng phát triển của đám cháy; biện pháp chữa cháy vμ

không khí trμn vμo vùng cháy. Nếu lμm đ−ợc nh−

vậy thì cháy sẽ tự tắt hoặc không xảy ra. Ph−ơng pháp nμy đ−ợc thực hiện bằng các biện pháp sau:

- Cách ly bằng lớp bọt hóa học trên bề mặt chất lỏng cháy.

- Cách ly bằng lớp sản phẩm nổ của vật liệu nổ. - Cách ly bằng việc tạo khoảng cách giữa chất cháy vμ nguồn nhiệt.

- Cách ly bằng lớp bột chữa cháy. - Cách ly bằng các bộ phận ngăn cháy.

d) Ph−ơng pháp ức chế hóa học

Bản chất dập tắt đám cháy bằng ph−ơng pháp ức chế hóa học lμ phun các chất chữa cháy vμo vùng phản ứng cháy, các chất chữa cháy nμy có tác dụng lμm gián đoạn phản ứng cháy dây chuyền lμm cho quá trình cháy tắt dần. Ph−ơng pháp nμy đ−ợc thực hiện bằng các biện pháp sau:

- ức chế các phản ứng cháy bằng các loại bột chữa cháy.

- ức chế các phản ứng cháy bằng các hợp chất của cácbua halozen.

Trong 4 ph−ơng pháp trên thì ph−ơng pháp lμm lạnh, lμm giảm nồng độ các chất tham gia phản ứng cháy vμ cách ly lμ ph−ơng pháp có tác dụng về mặt lý học, còn ph−ơng pháp ức chế hóa học có tác dụng về mặt hóa học. Trong thực tế chữa cháy th−ờng sử dụng tổng hợp các ph−ơng

pháp, song để đạt hiệu quả cao nên lựa chọn một ph−ơng pháp đóng vai trò chủ đạo, các ph−ơng pháp khác có vai trò bổ trợ dập tắt đám cháy.

2. Lập vμ thực tập ph−ơng án chữa cháy

a) Ph−ơng án chữa cháy * Khái niệm

- Ph−ơng án chữa cháy lμ tμi liệu phản ánh những thông tin cần thiết của cơ sở phục vụ công tác chỉ huy chữa cháy, đồng thời giả định một số tình huống có thể xảy ra cháy vμ chiến thuật xử lý các tình huống đó.

- Ph−ơng án chữa cháy bao gồm phần thuyết minh, sơ đồ giả định vμ cách xử lý các tình huống cháy.

* Mục đích

- Ph−ơng án chữa cháy giúp cho ng−ời chỉ huy chữa cháy nắm đ−ợc những vấn đề có liên quan đến công tác chữa cháy, đánh giá tình hình diễn biến đám cháy vμ triển khai chiến thuật cứu ng−ời, cứu tμi sản, chống cháy lan vμ

dập tắt đám cháy;

- Ph−ơng án chữa cháy giúp cán bộ, công nhân viên vμ nhân dân nắm đ−ợc đặc điểm nguy hiểm cháy, nổ của cơ sở, khu dân c−; khả năng phát triển của đám cháy; biện pháp chữa cháy vμ

* Yêu cầu

- Nêu đ−ợc tính chất, đặc điểm nguy hiểm về cháy, nổ, độc vμ các điều kiện liên quan đến hoạt động chữa cháy;

- Giả định vμ xây dựng chiến thuật xử lý tình huống cháy lớn phức tạp nhất vμ một số tình huống cháy đặc tr−ng khác có thể xảy ra;

- Các lực l−ợng liên quan đến việc xử lý các tình huống cháy trong ph−ơng án phải tổ chức nghiên cứu, học tập vμ thực tập các tình huống cháy theo quy định;

- Bổ sung, chỉnh lý khi có thay đổi liên quan đến công tác phòng cháy, chữa cháy.

* Trách nhiệm xây dựng ph−ơng án chữa cháy

- Ng−ời đứng đầu cơ sở, đặc khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, tr−ởng thôn, tr−ởng ấp, tr−ởng bản, tổ tr−ởng tổ dân phố, chủ rừng, chủ ph−ơng tiện giao thông cơ giới có yêu cầu đặc biệt về bảo đảm an toμn phòng cháy, chữa cháy chịu trách nhiệm xây dựng ph−ơng án chữa cháy;

- Đối với ph−ơng án chữa cháy cần huy động lực l−ợng, ph−ơng tiện của nhiều cơ quan, tổ chức hoặc nhiều địa ph−ơng tham gia thì đề nghị cơ quan Cảnh sát phòng cháy vμ chữa cháy h−ớng dẫn, chỉ đạo xây dựng ph−ơng án.

* Thẩm quyền phê duyệt ph−ơng án chữa cháy

- Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp xã, ng−ời đứng đầu cơ quan, tổ chức phê duyệt ph−ơng án chữa

cháy trong đó chỉ sử dụng lực l−ợng, ph−ơng tiện thuộc phạm vi trách nhiệm quản lý của mình;

- Tr−ởng phòng Cảnh sát phòng cháy vμ chữa cháy phê duyệt ph−ơng án chữa cháy trong đó có sử dụng lực l−ợng, ph−ơng tiện của nhiều cơ quan, tổ chức của địa ph−ơng; tr−ờng hợp đặc biệt trình Giám đốc Công an cấp tỉnh phê duyệt;

- Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt ph−ơng án chữa cháy trong đó có sử dụng lực l−ợng, ph−ơng tiện của Quân đội đóng ở địa ph−ơng;

- Cục tr−ởng Cục Cảnh sát phòng cháy vμ

chữa cháy phê duyệt ph−ơng án chữa cháy có sử dụng lực l−ợng vμ ph−ơng tiện của nhiều cơ quan, tổ chức, địa ph−ơng; tr−ờng hợp cần thiết trình Bộ tr−ởng Bộ Công an hoặc ng−ời đ−ợc ủy quyền phê duyệt; tr−ờng hợp đặc biệt thì Bộ tr−ởng Bộ Công an trình Thủ t−ớng Chính phủ phê duyệt.

* Quản lý ph−ơng án chữa cháy

- Ph−ơng án chữa cháy đ−ợc quản lý vμ sử dụng theo chế độ quản lý, sử dụng tμi liệu mật. Ng−ời có trách nhiệm xây dựng ph−ơng án chữa cháy chịu trách nhiệm tổ chức l−u giữ ph−ơng án vμ sao gửi cho đơn vị Cảnh sát phòng cháy vμ

chữa cháy quản lý địa bμn.

- Cơ quan, tổ chức có lực l−ợng, ph−ơng tiện tham gia trong ph−ơng án đ−ợc phổ biến những nội dung liên quan đến nhiệm vụ của mình.

* Yêu cầu

- Nêu đ−ợc tính chất, đặc điểm nguy hiểm về cháy, nổ, độc vμ các điều kiện liên quan đến hoạt động chữa cháy;

- Giả định vμ xây dựng chiến thuật xử lý tình huống cháy lớn phức tạp nhất vμ một số tình huống cháy đặc tr−ng khác có thể xảy ra;

- Các lực l−ợng liên quan đến việc xử lý các tình huống cháy trong ph−ơng án phải tổ chức nghiên cứu, học tập vμ thực tập các tình huống cháy theo quy định;

- Bổ sung, chỉnh lý khi có thay đổi liên quan đến công tác phòng cháy, chữa cháy.

* Trách nhiệm xây dựng ph−ơng án chữa cháy

- Ng−ời đứng đầu cơ sở, đặc khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, tr−ởng thôn, tr−ởng ấp, tr−ởng bản, tổ tr−ởng tổ dân phố, chủ rừng, chủ ph−ơng tiện giao thông cơ giới có yêu cầu đặc biệt về bảo đảm an toμn phòng cháy, chữa cháy chịu trách nhiệm xây dựng ph−ơng án chữa cháy;

- Đối với ph−ơng án chữa cháy cần huy động lực l−ợng, ph−ơng tiện của nhiều cơ quan, tổ chức hoặc nhiều địa ph−ơng tham gia thì đề nghị cơ quan Cảnh sát phòng cháy vμ chữa cháy h−ớng dẫn, chỉ đạo xây dựng ph−ơng án.

* Thẩm quyền phê duyệt ph−ơng án chữa cháy

- Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp xã, ng−ời đứng đầu cơ quan, tổ chức phê duyệt ph−ơng án chữa

cháy trong đó chỉ sử dụng lực l−ợng, ph−ơng tiện thuộc phạm vi trách nhiệm quản lý của mình;

- Tr−ởng phòng Cảnh sát phòng cháy vμ chữa cháy phê duyệt ph−ơng án chữa cháy trong đó có sử dụng lực l−ợng, ph−ơng tiện của nhiều cơ quan, tổ chức của địa ph−ơng; tr−ờng hợp đặc biệt trình Giám đốc Công an cấp tỉnh phê duyệt;

- Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt ph−ơng án chữa cháy trong đó có sử dụng lực l−ợng, ph−ơng tiện của Quân đội đóng ở địa ph−ơng;

- Cục tr−ởng Cục Cảnh sát phòng cháy vμ

chữa cháy phê duyệt ph−ơng án chữa cháy có sử dụng lực l−ợng vμ ph−ơng tiện của nhiều cơ quan, tổ chức, địa ph−ơng; tr−ờng hợp cần thiết trình Bộ tr−ởng Bộ Công an hoặc ng−ời đ−ợc ủy quyền phê duyệt; tr−ờng hợp đặc biệt thì Bộ tr−ởng Bộ Công an trình Thủ t−ớng Chính phủ phê duyệt.

* Quản lý ph−ơng án chữa cháy

- Ph−ơng án chữa cháy đ−ợc quản lý vμ sử dụng theo chế độ quản lý, sử dụng tμi liệu mật. Ng−ời có trách nhiệm xây dựng ph−ơng án chữa cháy chịu trách nhiệm tổ chức l−u giữ ph−ơng án vμ sao gửi cho đơn vị Cảnh sát phòng cháy vμ

chữa cháy quản lý địa bμn.

- Cơ quan, tổ chức có lực l−ợng, ph−ơng tiện tham gia trong ph−ơng án đ−ợc phổ biến những nội dung liên quan đến nhiệm vụ của mình.

* Trách nhiệm thực tập ph−ơng án chữa cháy

- Ng−ời có trách nhiệm xây dựng ph−ơng án chữa cháy chịu trách nhiệm tổ chức thực tập ph−ơng án. Ph−ơng án chữa cháy phải đ−ợc tổ chức thực tập định kỳ ít nhất mỗi năm một lần vμ

thực tập đột xuất khi có yêu cầu;

- Lực l−ợng, ph−ơng tiện có trong ph−ơng án khi đ−ợc huy động thực tập phải tham gia đầy đủ.

b) Lập ph−ơng án chữa cháy

* Chuẩn bị các điều kiện cho việc lập ph−ơng án chữa cháy

- Thμnh lập tổ (nhóm) lập ph−ơng án;

- Lên kế hoạch lập ph−ơng án chữa cháy. Tr−ờng hợp ph−ơng án chữa cháy xét thấy cần huy động lực l−ợng, ph−ơng tiện của nhiều cơ quan, tổ chức hoặc nhiều địa ph−ơng tham gia thì đề nghị cơ quan Cảnh sát phòng cháy vμ chữa cháy h−ớng dẫn, chỉ đạo lập ph−ơng án;

- Chuẩn bị tμi liệu, số liệu có liên quan.

* Xây dựng ph−ơng án

- Khảo sát thực tế, giải đáp các nội dung đ−ợc quy định trong mẫu ph−ơng án;

- Xác định những trọng điểm nguy hiểm cháy để giả định các tình huống có thể xảy ra cháy;

- Xác định chiến thuật, kế hoạch điều động lực l−ợng, ph−ơng tiện để xử lý từng tình huống giả định;

- Viết thuyết minh vμ lên sơ đồ chiến thuật bố trí lực l−ợng, ph−ơng tiện xử lý các tình huống đã đề ra.

* Lấy ý kiến góp ý

- Xin ý kiến các đơn vị có liên quan; - Chỉnh lý, bổ sung sau khi góp ý.

* Trình duyệt ph−ơng án

c) Tổ chức thực tập ph−ơng án chữa cháy * Chuẩn bị thực tập

- Xây dựng vμ trình lãnh đạo cấp có thẩm quyền phê duyệt kế hoạch thực tập ph−ơng án. Nội dung kế hoạch chú trọng các vấn đề sau:

Phần thứ nhất: Nêu mục đích, yêu cầu của cuộc thực tập.

Phần thứ hai: Quy mô cuộc thực tập:

+ Thực tập ph−ơng án trong phạm vi nội bộ đơn vị.

+ Có yêu cầu chi viện của lực l−ợng Cảnh sát phòng cháy vμ chữa cháy.

+ Huy động nhiều đơn vị, nhiều lực l−ợng tham gia.

Phần thứ ba:Nội dung thực tập bao gồm: + Giả định tình huống cháy, nổ;

+ Nguyên tắc chữa cháy đ−ợc áp dụng đối với giả định tình huống đã đặt ra;

+ Thμnh lập Ban chỉ huy chữa cháy vμ các tổ công tác chữa cháy;

* Trách nhiệm thực tập ph−ơng án chữa cháy

- Ng−ời có trách nhiệm xây dựng ph−ơng án chữa cháy chịu trách nhiệm tổ chức thực tập ph−ơng án. Ph−ơng án chữa cháy phải đ−ợc tổ chức thực tập định kỳ ít nhất mỗi năm một lần vμ

thực tập đột xuất khi có yêu cầu;

- Lực l−ợng, ph−ơng tiện có trong ph−ơng án khi đ−ợc huy động thực tập phải tham gia đầy đủ.

b) Lập ph−ơng án chữa cháy

* Chuẩn bị các điều kiện cho việc lập ph−ơng án chữa cháy

- Thμnh lập tổ (nhóm) lập ph−ơng án;

- Lên kế hoạch lập ph−ơng án chữa cháy. Tr−ờng hợp ph−ơng án chữa cháy xét thấy cần huy động lực l−ợng, ph−ơng tiện của nhiều cơ quan, tổ chức hoặc nhiều địa ph−ơng tham gia thì đề nghị cơ quan Cảnh sát phòng cháy vμ chữa cháy h−ớng dẫn, chỉ đạo lập ph−ơng án;

- Chuẩn bị tμi liệu, số liệu có liên quan.

* Xây dựng ph−ơng án

- Khảo sát thực tế, giải đáp các nội dung đ−ợc quy định trong mẫu ph−ơng án;

- Xác định những trọng điểm nguy hiểm cháy để giả định các tình huống có thể xảy ra cháy;

- Xác định chiến thuật, kế hoạch điều động lực l−ợng, ph−ơng tiện để xử lý từng tình huống giả định;

- Viết thuyết minh vμ lên sơ đồ chiến thuật bố trí lực l−ợng, ph−ơng tiện xử lý các tình huống đã đề ra.

* Lấy ý kiến góp ý

- Xin ý kiến các đơn vị có liên quan; - Chỉnh lý, bổ sung sau khi góp ý.

* Trình duyệt ph−ơng án

c) Tổ chức thực tập ph−ơng án chữa cháy * Chuẩn bị thực tập

- Xây dựng vμ trình lãnh đạo cấp có thẩm quyền phê duyệt kế hoạch thực tập ph−ơng án. Nội dung kế hoạch chú trọng các vấn đề sau:

Phần thứ nhất: Nêu mục đích, yêu cầu của cuộc thực tập.

Phần thứ hai: Quy mô cuộc thực tập:

+ Thực tập ph−ơng án trong phạm vi nội bộ đơn vị.

+ Có yêu cầu chi viện của lực l−ợng Cảnh sát phòng cháy vμ chữa cháy.

+ Huy động nhiều đơn vị, nhiều lực l−ợng tham gia.

Phần thứ ba:Nội dung thực tập bao gồm: + Giả định tình huống cháy, nổ;

+ Nguyên tắc chữa cháy đ−ợc áp dụng đối với giả định tình huống đã đặt ra;

+ Thμnh lập Ban chỉ huy chữa cháy vμ các tổ công tác chữa cháy;

+ Thống kê lực l−ợng vμ ph−ơng tiện cần thiết để xử lý tình huống cháy vμ số l−ợng thực tế sẽ huy động để thực tập;

+ Khái quát quy trình thực tập, hệ thống thông tin chỉ huy, điều hμnh chữa cháy vμ nhiệm vụ của các lực l−ợng tham gia thực tập.

Phần thứ t−: Tổ chức thực hiện: Phân công vμ

giao nhiệm vụ cho từng đơn vị, bộ phận tham gia thực tập ph−ơng án.

- Xây dựng ch−ơng trình, kịch bản chi tiết về cuộc thực tập ph−ơng án.

- Tổ chức cuộc họp các đại biểu của các đơn vị tham gia thực tập để thống nhất kế hoạch, ch−ơng trình thực tập. Phân công nhiệm vụ cho các đơn vị vμ giao vị trí cụ thể trên thực địa.

- Chuẩn bị các điều kiện: hậu cần, y tế, thông tin tuyên truyền, khánh tiết... phục vụ thực tập.

* Ph−ơng pháp tiến hμnh thực tập

- Tổ chức thực tập theo đúng dự kiến đề ra trong kế hoạch thực tập. Ph−ơng pháp nμy áp dụng đối với các cơ sở lần đầu tổ chức thực tập ph−ơng án chữa cháy có sự phối hợp của nhiều lực l−ợng hoặc cuộc thực tập có quy mô lớn.

- Tổ chức thực tập bất kỳ một hay nhiều tình huống đã đ−ợc dự kiến trong ph−ơng án. Thời gian huy động lực l−ợng, ph−ơng tiện không báo tr−ớc. Ph−ơng pháp nμy th−ờng áp dụng đối với những cơ sở đã đ−ợc tổ chức thực tập nhiều lần, không huy động nhiều lực l−ợng, ph−ơng tiện của

các cơ sở khác, khả năng chỉ huy điều hμnh của ng−ời chỉ huy chữa cháy đã đạt đ−ợc một trình độ nhất định.

* Kết thúc thực tập

- Tổ chức thu hồi ph−ơng tiện vμ chuẩn bị sẵn sμng đ−a các ph−ơng tiện vμo th−ờng trực chữa cháy;

- Tổ chức rút kinh nghiệm cuộc thực tập ph−ơng án chữa cháy;

- Báo cáo lãnh đạo các cấp về kết quả cuộc thực tập ph−ơng án chữa cháy.

* Những vấn đề cần chú ý trong quá trình thực tập

- Vị trí của Ban Chỉ huy thực tập phải bảo đảm các điều kiện cần thiết tối thiểu nh− có bμn chỉ huy, sơ đồ tác chiến, hệ thống thông tin chỉ huy điều

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các kiến thức về phòng cháy, chữa cháy: Phần 1 (Trang 80 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)