bảo quản bình khí CO2
- Trong bảo quản:
+ Đặt bình ở nơi râm mát, dễ thấy, dễ lấy, thuận tiện khi sử dụng. Không để bình ở nơi có nhiệt độ cao quá 55o
C dễ gây hiện t−ợng tăng áp suất dẫn đến nổ bình nếu van an toμn không hoạt động.
+ Th−ờng xuyên kiểm tra, bảo d−ỡng, thay thế nếu thấy hỏng hóc các bộ phận của bình: loa
phun, vòi phun, van khóa. Sửa chữa, thay thế những bình hở.
+ Ph−ơng pháp kiểm tra l−ợng CO2 trong bình: Phổ biến lμ ph−ơng pháp cân, nếu thấy l−ợng CO2
giảm so với l−ợng CO2 ban đầu lμ bình hở. - Trong sử dụng:
+ Đọc h−ớng dẫn, nắm kỹ tính năng tác dụng của từng loại bình để bố trí dập các đám cháy cho phù hợp.
+ Không sử dụng bình khí CO2 để chữa các đám cháy có kim loại kiềm, kiềm thổ, than cốc, phân đạm... vì khí CO2 vμo đám cháy sẽ sinh ra phản ứng hóa học, trong phản ứng đó sẽ tạo ra khí CO lμ loại khí vừa độc hại vừa có nguy hiểm cháy nổ lμm cho đám cháy phát triển phức tạp thêm.
+ Khi phun phải cầm vμo phần gỗ hoặc phần nhựa của loa phun, tránh cầm vμo phần kim loại vμ nhất lμ không để khí CO2 phun vμo ng−ời sẽ gây bỏng lạnh.
+ Khi phun, đám cháy phải tắt hẳn mới ngừng phun.
+ Khi dập các đám cháy chất lỏng phải phun phủ lên bề mặt cháy, tránh phun sục xuống chất lỏng.
+ Khi phun tùy thuộc vμo từng đám cháy mμ
chất rắn, chất lỏng vμ hiệu quả cao đối với đám cháy thiết bị điện, đám cháy trong phòng kín, buồng hầm.
- Nguyên lý chữa cháy:
Khi mở van bình, do có sự chênh lệch về áp suất, CO2 lỏng trong bình thoát ra ngoμi qua hệ thống ống vμ loa phun chuyển thμnh dạng nh−
tuyết thán khí, lạnh tới - 78,9o
C. Khi phun vμo đám cháy, CO2 có tác dụng lμm loãng nồng độ hỗn hợp hơi khí cháy, đồng thời lμm lạnh vùng cháy.
- Cách sử dụng:
Khi xảy ra cháy, mang bình tiếp cận đám cháy, cách đám cháy khoảng 5m thì dừng lại, tay không thuận giữ cổ bình, tay thuận rút chốt hãm sau đó xách bình lên chạy lại gần đám cháy, chọn đầu h−ớng gió, để miệng loa phun h−ớng vμo gốc lửa, cách gốc lửa 0,5m sau đó thực hiện việc bóp cò.
6. Những điều cần chú ý khi sử dụng vμ
bảo quản bình khí CO2
- Trong bảo quản:
+ Đặt bình ở nơi râm mát, dễ thấy, dễ lấy, thuận tiện khi sử dụng. Không để bình ở nơi có nhiệt độ cao quá 55o
C dễ gây hiện t−ợng tăng áp suất dẫn đến nổ bình nếu van an toμn không hoạt động.
+ Th−ờng xuyên kiểm tra, bảo d−ỡng, thay thế nếu thấy hỏng hóc các bộ phận của bình: loa
phun, vòi phun, van khóa. Sửa chữa, thay thế những bình hở.
+ Ph−ơng pháp kiểm tra l−ợng CO2 trong bình: Phổ biến lμ ph−ơng pháp cân, nếu thấy l−ợng CO2
giảm so với l−ợng CO2 ban đầu lμ bình hở. - Trong sử dụng:
+ Đọc h−ớng dẫn, nắm kỹ tính năng tác dụng của từng loại bình để bố trí dập các đám cháy cho phù hợp.
+ Không sử dụng bình khí CO2 để chữa các đám cháy có kim loại kiềm, kiềm thổ, than cốc, phân đạm... vì khí CO2 vμo đám cháy sẽ sinh ra phản ứng hóa học, trong phản ứng đó sẽ tạo ra khí CO lμ loại khí vừa độc hại vừa có nguy hiểm cháy nổ lμm cho đám cháy phát triển phức tạp thêm.
+ Khi phun phải cầm vμo phần gỗ hoặc phần nhựa của loa phun, tránh cầm vμo phần kim loại vμ nhất lμ không để khí CO2 phun vμo ng−ời sẽ gây bỏng lạnh.
+ Khi phun, đám cháy phải tắt hẳn mới ngừng phun.
+ Khi dập các đám cháy chất lỏng phải phun phủ lên bề mặt cháy, tránh phun sục xuống chất lỏng.
+ Khi phun tùy thuộc vμo từng đám cháy mμ
+ Không nên sử dụng bình để dập các đám cháy ngoμi trời. Nếu dùng, khi phun phải chọn đầu h−ớng gió.
+ Khi chữa cháy các thiết bị có điện cao thế phải đi ủng vμ găng tay cách điện; chữa cháy trong phòng kín phải có biện pháp bảo đảm an toμn cho ng−ời.
+ Đề phòng bỏng lạnh. Chỉ đ−ợc cầm vμo phần nhựa, cao su trên vòi vμ loa phun. Không h−ớng loa phun vμo ng−ời khác khi thao tác chữa cháy hay thực hμnh.
+ Tr−ớc khi phun ở phòng kín, phải báo cho mọi ng−ời ra hết khỏi phòng, phải dự trù lối thoát ra sau khi phun (đứng quay l−ng lại so với vị trí cửa ra vμo).