* Nguyên lý cấu tạo
Vỏ bình lμm bằng thép, có dạng hình trụ, th−ờng sơn mμu đỏ. Dung tích bình từ 8 đến 10 lít dùng để đựng thuốc B - NaHCO3, phần ruột bình th−ờng đ−ợc lμm bằng nhựa hoặc thủy tinh để đựng thuốc A - Al2(SO4)3. Nắp bình có gioong đệm, bulông để bắt chặt với bình. Vòi phun, quai xách đ−ợc bố trí phía gần miệng bình.
* Tính năng tác dụng
Bình bọt hóa học (A+B) lμ thiết bị chữa cháy dùng để chữa cháy các đám cháy chất rắn: gỗ, cao su, vải, xăng dầu...
* Nguyên lý chữa cháy
Khi hai dung dịch thuốc A - Al2(SO4)3 vμ thuốc B - NaHCO3 chứa trong bình tác dụng với nhau tạo thμnh phản ứng:
NaHCO3 + Al2(SO4)3→ Na2SO4 + Al(OH)3 + CO2↑
Sản phẩm tạo thμnh sau phản ứng lμ bọt vμ
khí CO2 có thể tích lớn tạo ra áp lực mạnh trong bình, đẩy bọt qua vòi phun vμo đám cháy. Tùy loại đám cháy mμ bọt có những tác dụng khác nhau nh−: ngăn cách không cho hơi chất cháy xâm nhập vμo vùng cháy, ngăn cách ôxy bổ sung vμo vùng cháy, lμm lạnh, chống bức xạ nhiệt.
* Cách sử dụng
Khi có cháy xảy ra, xách bình tiếp cận đám cháy (khoảng 5m), rút chốt thông vòi, một tay nắm vμo quai xách vμ dùng ngón trỏ bịt kín miệng phun, tay kia cầm vμo đế bình, dốc ng−ợc bình, lắc mạnh bình lên xuống khoảng 3 - 5 lần cho thuốc A vμ B tác dụng với nhau, tiếp tục chạy lại gần đám cháy, cách đám cháy khoảng chừng 1m, khi thấy có áp suất đẩy ở ngón tay trỏ bịt miệng phun thì bỏ ngón tay ra h−ớng vòi phun vμo đám cháy.
* Cách pha thuốc vμ kiểm tra
- Cách pha thuốc
B−ớc 1: Chuẩn bị gồm: Vỏ vμ ruột bình đã đ−ợc vệ sinh sạch sẽ; thuốc bọt A, B; n−ớc nóng khoảng 45oC; hai chậu nhựa hoặc xô sạch; hai que (nhựa, tre hoặc gỗ); vải lọc.
B−ớc 2: Trình tự tiến hμnh pha:
+ Đổ thuốc A mμu trắng vμo chậu nhựa thứ nhất, sau đó đổ n−ớc nóng ở 45o
5. Các thiết bị để đ−a bọt vμo đám cháy
- Bình bọt chữa cháy;
- Bình bọt hóa học (A+B) loại xách tay;
- Các bình bọt hòa không khí đặt trên xe đẩy (dùng khí nén để tạo bọt);
- Các xe chữa cháy có két bọt;
- Các xe chữa cháy bọt (th−ờng đ−ợc trang bị tại các sân bay).
Ngoμi ra còn có các hệ thống chữa cháy bằng bọt đ−ợc lắp đặt cố định tại các kho, bể xăng dầu.
6. Bình bọt hóa học (A+B)
* Nguyên lý cấu tạo
Vỏ bình lμm bằng thép, có dạng hình trụ, th−ờng sơn mμu đỏ. Dung tích bình từ 8 đến 10 lít dùng để đựng thuốc B - NaHCO3, phần ruột bình th−ờng đ−ợc lμm bằng nhựa hoặc thủy tinh để đựng thuốc A - Al2(SO4)3. Nắp bình có gioong đệm, bulông để bắt chặt với bình. Vòi phun, quai xách đ−ợc bố trí phía gần miệng bình.
* Tính năng tác dụng
Bình bọt hóa học (A+B) lμ thiết bị chữa cháy dùng để chữa cháy các đám cháy chất rắn: gỗ, cao su, vải, xăng dầu...
* Nguyên lý chữa cháy
Khi hai dung dịch thuốc A - Al2(SO4)3 vμ thuốc B - NaHCO3 chứa trong bình tác dụng với nhau tạo thμnh phản ứng:
NaHCO3 + Al2(SO4)3→ Na2SO4 + Al(OH)3 + CO2↑
Sản phẩm tạo thμnh sau phản ứng lμ bọt vμ
khí CO2 có thể tích lớn tạo ra áp lực mạnh trong bình, đẩy bọt qua vòi phun vμo đám cháy. Tùy loại đám cháy mμ bọt có những tác dụng khác nhau nh−: ngăn cách không cho hơi chất cháy xâm nhập vμo vùng cháy, ngăn cách ôxy bổ sung vμo vùng cháy, lμm lạnh, chống bức xạ nhiệt.
* Cách sử dụng
Khi có cháy xảy ra, xách bình tiếp cận đám cháy (khoảng 5m), rút chốt thông vòi, một tay nắm vμo quai xách vμ dùng ngón trỏ bịt kín miệng phun, tay kia cầm vμo đế bình, dốc ng−ợc bình, lắc mạnh bình lên xuống khoảng 3 - 5 lần cho thuốc A vμ B tác dụng với nhau, tiếp tục chạy lại gần đám cháy, cách đám cháy khoảng chừng 1m, khi thấy có áp suất đẩy ở ngón tay trỏ bịt miệng phun thì bỏ ngón tay ra h−ớng vòi phun vμo đám cháy.
* Cách pha thuốc vμ kiểm tra
- Cách pha thuốc
B−ớc 1: Chuẩn bị gồm: Vỏ vμ ruột bình đã đ−ợc vệ sinh sạch sẽ; thuốc bọt A, B; n−ớc nóng khoảng 45oC; hai chậu nhựa hoặc xô sạch; hai que (nhựa, tre hoặc gỗ); vải lọc.
B−ớc 2: Trình tự tiến hμnh pha:
+ Đổ thuốc A mμu trắng vμo chậu nhựa thứ nhất, sau đó đổ n−ớc nóng ở 45o
1kg thuốc A pha với 1 lít n−ớc, dùng que khuấy cho tan thuốc.
+ Đổ thuốc B mμu nâu sẫm vμo chậu nhựa thứ hai, đổ n−ớc nóng 45oC theo tỷ lệ 1kg thuốc B với 6 lít n−ớc, dùng que khuấy cho thuốc tan hết.
+ Để cho thuốc lắng hết cặn, dùng vải sạch lọc cặn (vải lọc thuốc A vμ thuốc B riêng), sau đó đổ thuốc A vμo ruột bình (1 lít), đổ thuốc B vμo vỏ bình (6 lít), đậy nắp bình, vặn êcu, để bình ở t−
thế đứng.
- Cách kiểm tra thuốc: Có hai cách kiểm tra: Cách thứ nhất: Dùng bomme kế:
+ Đổ thuốc A vμo ống đong, dùng bomme kế đo, nếu thuốc A đạt từ 29 đến 33oK;
+ Đổ thuốc B vμo ống đong, dùng bomme kế đo, nếu thuốc B đạt từ 9 đến 11o
K.
Qua hai lần đo, nếu đạt cả hai kết quả trên thì thuốc có chất l−ợng tốt.
+ Cách thứ hai: Thử độ nở của bọt:
Lấy 1 ml thuốc A trộn với 6 ml thuốc B, nếu tỷ lệ thể tích bọt tạo thμnh lớn hơn 8 lần thể tích dung dịch ban đầu lμ thuốc tốt.
* Những điểm cần chú ý khi bảo quản, sử dụng bình bọt hóa học (A + B)
+ Bình bọt hóa học (A+B) phải đặt ở nơi râm mát, thuận lợi cho việc sử dụng, tránh va đổ.
+ Nắp đậy phải có gioong đệm vμ đ−ợc vặn chặt. + Định kỳ 3 tháng kiểm tra bình 1 lần.
+ Tuyệt đối không sử dụng bình bọt hóa học (A+B) để chữa các đám cháy thiết bị có điện; đất đèn; kim loại kiềm.
+ Khi sử dụng bình bọt hóa học (A+B) chữa đám cháy ngoμi trời phải đứng tr−ớc chiều gió.
+ Bình bọt hóa học (A+B) chỉ có khả năng dập tắt các đám cháy có diện tích nhỏ hơn hoặc bằng 1m2
.
III. Khí chữa cháy