Tác dụng chữa cháy của bọt

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các kiến thức về phòng cháy, chữa cháy: Phần 1 (Trang 100)

Quá trình từ khi bắt đầu phun bọt lên bề mặt chất cháy cho đến khi đám cháy đ−ợc dập tắt hoμn toμn (đám cháy chất lỏng) đã diễn ra một loạt các hiện t−ợng phức tạp. Để các hiện t−ợng phức tạp trên đ−ợc dễ hiểu ng−ời ta có thể phân toμn bộ quá trình theo các thời điểm nh− sau: Thứ nhất, sự tạo thμnh lớp bọt cục bộ trên bề mặt chất lỏng cháy. Thứ hai, sự tạo thμnh lớp bọt có tác dụng ngăn cản nhiệt bức xạ từ ngọn lửa tới bề mặt chất cháy. Thứ ba, sự tạo thμnh lớp bọt đủ dμy có tác dụng cách ly hoμn toμn hơi chất lỏng cháy với vùng cháy.

Tác dụng chữa cháy của bọt:

- Tác dụng cách ly: Khi phun vμo đám cháy, bọt bao phủ lên bề mặt chất cháy, tạo lớp cách ly giữa chất cháy với ôxy trong không khí vμ ngăn cản sự thoát ra từ bề mặt chất cháy các hơi khí cháy, vì thế sự hình thμnh hỗn hợp nguy hiểm cháy giữa hơi chất cháy vμ ôxy trong không khí sẽ không xảy ra. Ngoμi ra, lớp bọt còn ngăn cản sự bức xạ nhiệt của ngọn lửa tới bề mặt chất cháy vμ

lμm giảm tốc độ hóa hơi của chất cháy.

- Tác dụng lμm lạnh: Bọt đ−ợc hình thμnh từ n−ớc, n−ớc tách ra từ bong bóng sẽ thấm hoặc hòa

vμo chất cháy, có tác dụng lμm lạnh vùng cháy vμ

chất cháy dẫn đến dập tắt đám cháy.

- Lμm giảm nồng độ các thμnh phần tham gia phản ứng cháy do hơi n−ớc: Khi phun bọt vμo bề mặt chất lỏng cháy, d−ới tác dụng của nhiệt độ cao, bọt bị phá hủy, n−ớc sẽ hóa hơi vμ

hòa trộn lẫn cùng với hơi chất lỏng cháy đi vμo vùng cháy. Nh− vậy, trong vùng cháy không chỉ có chất cháy vμ chất ôxy hóa mμ còn có thêm hơi n−ớc. Do đó, nồng độ thμnh phần tham gia phản ứng cháy giảm, c−ờng độ cháy giảm, c−ờng độ sinh nhiệt vμ nhiệt độ ở vùng phản ứng cháy cũng giảm.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các kiến thức về phòng cháy, chữa cháy: Phần 1 (Trang 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)