- Để nơi dễ thấy, dễ lấy thuận tiện cho việc chữa cháy.
- Đặt ở nơi khô ráo, thoáng gió, tránh những nơi có ánh nắng vμ bức xạ nhiệt mạnh, nhiệt độ cao nhất lμ 55o
C.
- Nếu để ngoμi nhμ phải có mái che. - Khi di chuyển cần nhẹ nhμng.
- Phải th−ờng xuyên kiểm tra bình theo quy định của nhμ sản xuất hoặc ít nhất 6 tháng/lần. Nếu kim chỉ ng−ợc chiều đồng hồ so với vạch xanh trên đồng hồ đo áp lực thì phải nạp lại.
- Bình bột chữa cháy sau khi đã mở van, nhất thiết phải nạp đầy lại, tr−ớc khi nạp cần tháo các linh kiện bịt kín, loại bỏ, lμm sạch các phần đã bị nhiễm bột.
- Nếu còn áp suất, tr−ớc khi tháo phải giảm áp suất bằng cách bóp van từ từ cho khí thoát dần ra, kim áp kế chỉ về trị số 0. Khi mở nghe tiếng "xì xì", phải lập tức ngừng vμ kiểm tra lại.
- Tr−ớc mỗi lần nạp khí mới vμ sau 5 năm sử dụng, vỏ bình phải đ−ợc kiểm tra thủy lực, sau khi đạt c−ờng độ yêu cầu mới đ−ợc phép sử dụng, tối thiểu lμ 30 MPa.
Kiểm tra khí đẩy thông qua áp kế hoặc cân rồi so sánh với khối l−ợng ban đầu.
8. Chú ý
- Đọc h−ớng dẫn, nắm kỹ tính năng tác dụng
của từng loại bình để bố trí dập các đám cháy cho phù hợp.
- Khi phun phải đứng ở đầu h−ớng gió (cháy ngoμi); đứng gần cửa ra vμo (cháy trong).
- Chỉ khi đám cháy tắt hẳn mới ngừng phun. - Khi dập các đám cháy chất lỏng phải phun bao phủ lên bề mặt cháy, tránh phun sục trực tiếp xuống chất lỏng để đề phòng bắn chất lỏng cháy ra ngoμi, gây cháy to hơn.
- Khi phun tùy thuộc vμo từng đám cháy vμ
loại bình vμ l−ợng khí đẩy còn lại trong bình mμ
chọn vị trí, khoảng cách đứng phun cho phù hợp. - Bình chữa cháy đã qua sử dụng cần để riêng tránh nhầm lẫn.
- Khi phun giữ bình ở t− thế thẳng đứng. - Nhμ riêng của bạn nên đ−ợc trang bị bình bọt 2kg hoặc bình bột MFZ-4 loại ABC.
7.Bảo quản, kiểm tra
- Để nơi dễ thấy, dễ lấy thuận tiện cho việc chữa cháy.
- Đặt ở nơi khô ráo, thoáng gió, tránh những nơi có ánh nắng vμ bức xạ nhiệt mạnh, nhiệt độ cao nhất lμ 55o
C.
- Nếu để ngoμi nhμ phải có mái che. - Khi di chuyển cần nhẹ nhμng.
- Phải th−ờng xuyên kiểm tra bình theo quy định của nhμ sản xuất hoặc ít nhất 6 tháng/lần. Nếu kim chỉ ng−ợc chiều đồng hồ so với vạch xanh trên đồng hồ đo áp lực thì phải nạp lại.
- Bình bột chữa cháy sau khi đã mở van, nhất thiết phải nạp đầy lại, tr−ớc khi nạp cần tháo các linh kiện bịt kín, loại bỏ, lμm sạch các phần đã bị nhiễm bột.
- Nếu còn áp suất, tr−ớc khi tháo phải giảm áp suất bằng cách bóp van từ từ cho khí thoát dần ra, kim áp kế chỉ về trị số 0. Khi mở nghe tiếng "xì xì", phải lập tức ngừng vμ kiểm tra lại.
- Tr−ớc mỗi lần nạp khí mới vμ sau 5 năm sử dụng, vỏ bình phải đ−ợc kiểm tra thủy lực, sau khi đạt c−ờng độ yêu cầu mới đ−ợc phép sử dụng, tối thiểu lμ 30 MPa.
Kiểm tra khí đẩy thông qua áp kế hoặc cân rồi so sánh với khối l−ợng ban đầu.
8. Chú ý
- Đọc h−ớng dẫn, nắm kỹ tính năng tác dụng
của từng loại bình để bố trí dập các đám cháy cho phù hợp.
- Khi phun phải đứng ở đầu h−ớng gió (cháy ngoμi); đứng gần cửa ra vμo (cháy trong).
- Chỉ khi đám cháy tắt hẳn mới ngừng phun. - Khi dập các đám cháy chất lỏng phải phun bao phủ lên bề mặt cháy, tránh phun sục trực tiếp xuống chất lỏng để đề phòng bắn chất lỏng cháy ra ngoμi, gây cháy to hơn.
- Khi phun tùy thuộc vμo từng đám cháy vμ
loại bình vμ l−ợng khí đẩy còn lại trong bình mμ
chọn vị trí, khoảng cách đứng phun cho phù hợp. - Bình chữa cháy đã qua sử dụng cần để riêng tránh nhầm lẫn.
- Khi phun giữ bình ở t− thế thẳng đứng. - Nhμ riêng của bạn nên đ−ợc trang bị bình bọt 2kg hoặc bình bột MFZ-4 loại ABC.