Xây dựng nội quy phòng cháy vμ chữa cháy tại các cơ sở

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các kiến thức về phòng cháy, chữa cháy: Phần 1 (Trang 74 - 78)

cháy tại các cơ sở

Tại các cơ quan đơn vị, trong nhμ riêng hay trên các ph−ơng tiện giao thông cơ giới, ở vị trí nμo cũng có nguy hiểm cháy xảy ra. Để giảm thiểu thiệt hại do cháy cần phải xây dựng bộ nội quy phòng cháy, chữa cháy ở các vị trí nμy bảo đảm phòng ngừa nạn cháy bởi đối với ng−ời dân, nội quy lμ "văn bản d−ới luật" cụ thể nhất, ngắn gọn nhất, dễ hiểu nhất vμ có tác động trực tiếp nhất. Vì vậy, nội quy rất dễ đ−ợc tiếp thu, đ−ợc tổ chức thực hiện ngay vμ cũng đ−ợc "giám sát việc thực thi chặt chẽ, dễ dμng nhất". Có đ−ợc lợi thế nh− vậy bởi nội quy có thể quy định nhiều chế tμi độc đáo dμnh cho ng−ời vi phạm (bị tập thể nhắc nhở phê bình, phạt tiền sung quỹ...) vμ

trong đó các quy phạm quy định rất cụ thể, rõ rμng. Tính độc đáo nμy của các chế tμi nμy không đ−ợc luật thμnh văn ghi nhận, do vậy, nội quy lại có thêm tác dụng bổ sung chỗ trống cho luật viết (cả về đối t−ợng điều chỉnh vμ chế tμi). Chính vì các chức năng nêu trên mμ nội quy trở thμnh cầu nối giữa nói vμ lμm: nói - nội quy - thực hiện. Do đó, có thể xem nội quy lμ công cụ đo l−ờng ý thức thực thi chính sách, pháp luật hay một cuộc vận động tích cực từ phía chính quyền.

Tuy nhiên, thực tế công tác bảo đảm an toμn phòng cháy, chữa cháy ở các cơ quan, đơn vị còn

+ Hồ sơ về tổ chức, kế hoạch công tác của lực l−ợng phòng cháy, chữa cháy tại chỗ;

+ Hồ sơ trang bị ph−ơng tiện, dụng cụ chữa cháy tại chỗ;

+ Các kế hoạch công tác của lực l−ợng phòng cháy, chữa cháy tại chỗ;

+ Ph−ơng án chữa cháy, cứu hộ.

- Chuẩn bị các tμi liệu, văn bản quy phạm pháp luật về phòng cháy, chữa cháy.

- Thông báo vμ thống nhất với đơn vị, cơ sở đ−ợc kiểm tra về thời gian, nội dung, cách thức kiểm tra.

* Các b−ớc tiến hμnh kiểm tra

B−ớc 1: Nghe lãnh đạo cơ sở, khu dân c− báo cáo về tình hình công tác phòng cháy, chữa cháy tại cơ sở;

B−ớc 2: Tiến hμnh kiểm tra thực tế;

B−ớc 3: Chất vấn trực tiếp ng−ời quản lý lao động, ng−ời lao động về một số kiến thức về phòng cháy, chữa cháy;

B−ớc 4: Báo động thực tập ph−ơng án chữa cháy, cứu hộ đã đ−ợc duyệt (nếu có điều kiện);

B−ớc 5: Lập biên bản hoặc các hình thức khác ghi nhận kết quả kiểm tra chủ yếu về các vấn đề: Thiếu sót, vi phạm quy định an toμn phòng cháy, chữa cháy, các biện pháp khắc phục, hình thức xử lý vi phạm;

B−ớc 6: Tập hợp tình hình, báo cáo cấp có thẩm quyền đề xuất các biện pháp giải quyết.

5. Xây dựng nội quy phòng cháy vμ chữa cháy tại các cơ sở cháy tại các cơ sở

Tại các cơ quan đơn vị, trong nhμ riêng hay trên các ph−ơng tiện giao thông cơ giới, ở vị trí nμo cũng có nguy hiểm cháy xảy ra. Để giảm thiểu thiệt hại do cháy cần phải xây dựng bộ nội quy phòng cháy, chữa cháy ở các vị trí nμy bảo đảm phòng ngừa nạn cháy bởi đối với ng−ời dân, nội quy lμ "văn bản d−ới luật" cụ thể nhất, ngắn gọn nhất, dễ hiểu nhất vμ có tác động trực tiếp nhất. Vì vậy, nội quy rất dễ đ−ợc tiếp thu, đ−ợc tổ chức thực hiện ngay vμ cũng đ−ợc "giám sát việc thực thi chặt chẽ, dễ dμng nhất". Có đ−ợc lợi thế nh− vậy bởi nội quy có thể quy định nhiều chế tμi độc đáo dμnh cho ng−ời vi phạm (bị tập thể nhắc nhở phê bình, phạt tiền sung quỹ...) vμ

trong đó các quy phạm quy định rất cụ thể, rõ rμng. Tính độc đáo nμy của các chế tμi nμy không đ−ợc luật thμnh văn ghi nhận, do vậy, nội quy lại có thêm tác dụng bổ sung chỗ trống cho luật viết (cả về đối t−ợng điều chỉnh vμ chế tμi). Chính vì các chức năng nêu trên mμ nội quy trở thμnh cầu nối giữa nói vμ lμm: nói - nội quy - thực hiện. Do đó, có thể xem nội quy lμ công cụ đo l−ờng ý thức thực thi chính sách, pháp luật hay một cuộc vận động tích cực từ phía chính quyền.

Tuy nhiên, thực tế công tác bảo đảm an toμn phòng cháy, chữa cháy ở các cơ quan, đơn vị còn

có những hạn chế nhất định trong việc xây dựng nội quy phòng cháy, chữa cháy. Tại các cơ quan nμy không tự xây dựng bộ nội quy phòng cháy, chữa cháy cho các bộ phận nguy hiểm cháy nổ trong cơ quan, mμ hầu hết các đơn vị đều sử dụng nội quy nền đỏ chữ vμng, đ−ợc treo ở nhiều vị trí khác nhau không phù hợp với công tác bảo đảm an toμn phòng cháy, chữa cháy. Đặc biệt, nhiều cơ sở hoμn toμn không niêm yết nội quy phòng cháy, chữa cháy cho dù cơ quan đã hoạt động vμi chục năm vμ công việc có tính nguy hiểm cháy cao. Một số cơ quan có nội quy nh−ng nội quy đ−ợc xây dựng hoặc đ−ợc trang bị không cập nhật nên không có quy định cụ thể về những hμnh vi mới, mang tính thời sự, thậm chí có nội quy không phù hợp với công tác phòng cháy, chữa cháy.

Tuy nhiên, không phải không có nội quy phòng cháy, chữa cháy lμ cán bộ, công nhân viên hay ng−ời dân không chấp hμnh, không h−ởng ứng, hay việc xây dựng nội quy không cần tổ chức thực hiện mμ chỉ có để đối phó. Cần l−u ý nội quy lμ

công cụ đánh giá hoμn chỉnh nhất bởi nó gắn kết với thực tiễn hoạt động của mỗi cá nhân với cơ sở. Không có nội quy trong một cơ quan lμ thiếu công cụ quan trọng để các thμnh viên trong tập thể giám sát lẫn nhau nhằm thực thi quyết liệt một chủ tr−ơng nμo đó. Không có nội quy hoặc nội quy

không phù hợp với từng thời điểm lμ một bằng chứng của sự thờ ơ với những chủ tr−ơng cấp bách.

Nội quy vμ nội dung của nó lμ một tiêu chí quan trọng để đánh giá tính văn minh ở nơi lμm việc có tổ chức. Trong công tác bảo đảm an toμn phòng cháy, chữa cháy, nó đo l−ờng ý thức chấp hμnh pháp luật hoặc h−ởng ứng cuộc vận động thực hiện công tác bảo đảm an toμn phòng cháy, chữa cháy. Do đó, trong trách nhiệm của mình, Cảnh sát phòng cháy vμ chữa cháy cần phối hợp với các cơ quan chức năng vμ cơ sở khảo sát thực tế để đánh giá cụ thể việc xây dựng nội quy, xác định rõ đây lμ yêu cầu bắt buộc vμ lμ tiêu chí đánh giá công tác tổ chức bảo đảm an toμn phòng cháy, chữa cháy của cơ sở.

Để nội quy phòng cháy, chữa cháy thực sự dễ tổ chức thực hiện, cần bảo đảm một số yêu cầu sau đây:

- Về hình thức: Nội quy phải đ−ợc cấp có thẩm quyền ban hμnh trên cơ sở các căn cứ pháp lý, có ký, đóng dấu xác nhận, đúng về quy phạm ban hμnh văn bản. Nội quy không nên quá 10 điều, mỗi điều không nên quá 15 chữ.

- Về nội dung: Trên cơ sở đánh giá về tính nguy hiểm cháy để đề ra các yêu cầu cho phù hợp với thực tế.

- Về yêu cầu: Các yêu cầu thực hiện vμ tổ chức thực hiện phải nằm trong thực tế khả năng tổ chức thực hiện.

có những hạn chế nhất định trong việc xây dựng nội quy phòng cháy, chữa cháy. Tại các cơ quan nμy không tự xây dựng bộ nội quy phòng cháy, chữa cháy cho các bộ phận nguy hiểm cháy nổ trong cơ quan, mμ hầu hết các đơn vị đều sử dụng nội quy nền đỏ chữ vμng, đ−ợc treo ở nhiều vị trí khác nhau không phù hợp với công tác bảo đảm an toμn phòng cháy, chữa cháy. Đặc biệt, nhiều cơ sở hoμn toμn không niêm yết nội quy phòng cháy, chữa cháy cho dù cơ quan đã hoạt động vμi chục năm vμ công việc có tính nguy hiểm cháy cao. Một số cơ quan có nội quy nh−ng nội quy đ−ợc xây dựng hoặc đ−ợc trang bị không cập nhật nên không có quy định cụ thể về những hμnh vi mới, mang tính thời sự, thậm chí có nội quy không phù hợp với công tác phòng cháy, chữa cháy.

Tuy nhiên, không phải không có nội quy phòng cháy, chữa cháy lμ cán bộ, công nhân viên hay ng−ời dân không chấp hμnh, không h−ởng ứng, hay việc xây dựng nội quy không cần tổ chức thực hiện mμ chỉ có để đối phó. Cần l−u ý nội quy lμ

công cụ đánh giá hoμn chỉnh nhất bởi nó gắn kết với thực tiễn hoạt động của mỗi cá nhân với cơ sở. Không có nội quy trong một cơ quan lμ thiếu công cụ quan trọng để các thμnh viên trong tập thể giám sát lẫn nhau nhằm thực thi quyết liệt một chủ tr−ơng nμo đó. Không có nội quy hoặc nội quy

không phù hợp với từng thời điểm lμ một bằng chứng của sự thờ ơ với những chủ tr−ơng cấp bách.

Nội quy vμ nội dung của nó lμ một tiêu chí quan trọng để đánh giá tính văn minh ở nơi lμm việc có tổ chức. Trong công tác bảo đảm an toμn phòng cháy, chữa cháy, nó đo l−ờng ý thức chấp hμnh pháp luật hoặc h−ởng ứng cuộc vận động thực hiện công tác bảo đảm an toμn phòng cháy, chữa cháy. Do đó, trong trách nhiệm của mình, Cảnh sát phòng cháy vμ chữa cháy cần phối hợp với các cơ quan chức năng vμ cơ sở khảo sát thực tế để đánh giá cụ thể việc xây dựng nội quy, xác định rõ đây lμ yêu cầu bắt buộc vμ lμ tiêu chí đánh giá công tác tổ chức bảo đảm an toμn phòng cháy, chữa cháy của cơ sở.

Để nội quy phòng cháy, chữa cháy thực sự dễ tổ chức thực hiện, cần bảo đảm một số yêu cầu sau đây:

- Về hình thức: Nội quy phải đ−ợc cấp có thẩm quyền ban hμnh trên cơ sở các căn cứ pháp lý, có ký, đóng dấu xác nhận, đúng về quy phạm ban hμnh văn bản. Nội quy không nên quá 10 điều, mỗi điều không nên quá 15 chữ.

- Về nội dung: Trên cơ sở đánh giá về tính nguy hiểm cháy để đề ra các yêu cầu cho phù hợp với thực tế.

- Về yêu cầu: Các yêu cầu thực hiện vμ tổ chức thực hiện phải nằm trong thực tế khả năng tổ chức thực hiện.

III. Tổ chức công tác chữa cháy

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các kiến thức về phòng cháy, chữa cháy: Phần 1 (Trang 74 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)