Các hoạt động sinh hoạt trong gia đình, nơi công sở gắn liền với việc sử dụng các thiết bị, dụng cụ tiêu thụ điện năng. Nhằm ngăn ngừa các hiện t−ợng cháy, nổ do điện gây ra trong sinh hoạt gia đình, nơi công sở cũng nh− nhằm bảo đảm an toμn tính mạng, tμi sản cho nhân dân, cần thực hiện một số biện pháp sau:
- Phải đặt áptômát hoặc cầu dao điện tổng cho đ−ờng dây điện chính vμ cho từng đ−ờng dây điện
phụ nh−: từng khu vực, từng hạng mục, từng gian phòng vμ từng thiết bị điện có công suất lớn. Phải đặt thiết bị bảo vệ tr−ớc từng ổ cắm điện. Dây chảy của cầu chì phải theo đúng tiêu chuẩn vμ
phải phù hợp với công suất sử dụng, bảo đảm khi có chạm, chập điện thì dây chảy phải đứt, cắt ngay nguồn điện. Không dùng giấy bạc hoặc dây kim loại khác không phù hợp để thay thế dây chảy cầu chì, cầu dao, áptômát bị hỏng. Trang bị máy ổn áp để tránh hiện t−ợng gây cháy nổ do quá dòng, quá áp.
- Tiết diện dây dẫn phải đ−ợc chọn sao cho có đủ khả năng tải dòng điện đến các thiết bị, dụng cụ điện mμ nó cung cấp. Các dây điện nối vμo phích cắm, đui đèn, máy móc phải bảo đảm độ bền vμ gọn, điểm nối vμo mạch rẽ ở hai đầu dây nóng vμ nguội không đ−ợc trùng lên nhau. Các điểm nối dây phải đúng kỹ thuật, khi thấy nơi quấn băng dính bị khô vμ cháy sáng thì phải kiểm tra ngay vμ nối chặt lại điểm nối. Không đ−ợc co, kéo dây điện hay treo các vật nặng lên dây. Đ−ờng dây dẫn điện, các cầu chì, cầu dao không để bị gỉ, nếu bị gỉ thì nơi gỉ lμ nơi phát nhiệt lớn. Những nơi cách điện bị chập, nhựa cách điện bị biến mμu lμ những nơi dễ phát lửa khi dòng điện bị quá tải, cần đ−ợc thay thế dây mới.
- Không dùng dây dẫn có tiết diện nhỏ cho các dụng cụ điện có công suất lớn để tránh gây cháy,
thiết bị trên đều lớn hơn nhiệt độ bốc cháy của nhiều loại chất cháy. Do đó khi sử dụng các thiết bị sinh nhiệt nếu để chất cháy gần hoặc liền kề sẽ xảy ra cháy vμ cháy lan.
5. Cháy do tia lửa tĩnh điện
Tĩnh điện lμ hiện t−ợng phát sinh do sự ma sát giữa các vật cách điện với nhau hoặc giữa các vật cách điện với vật dẫn điện, do sự chuyển động xáo trộn của các lớp chất lỏng không dẫn điện hoặc va đập của chất lỏng không dẫn điện với kim loại. Tĩnh điện còn đ−ợc tạo ra ở trên các hạt nhỏ rắn cách điện trong quá trình bị nghiền nát. Các tr−ờng hợp tĩnh điện, hiệu điện thế th−ờng đạt tới 20-50 KV rất nguy hiểm cháy.
II. Biện pháp phòng cháy vμ chữa cháy
1. Biện pháp phòng cháy
Các hoạt động sinh hoạt trong gia đình, nơi công sở gắn liền với việc sử dụng các thiết bị, dụng cụ tiêu thụ điện năng. Nhằm ngăn ngừa các hiện t−ợng cháy, nổ do điện gây ra trong sinh hoạt gia đình, nơi công sở cũng nh− nhằm bảo đảm an toμn tính mạng, tμi sản cho nhân dân, cần thực hiện một số biện pháp sau:
- Phải đặt áptômát hoặc cầu dao điện tổng cho đ−ờng dây điện chính vμ cho từng đ−ờng dây điện
phụ nh−: từng khu vực, từng hạng mục, từng gian phòng vμ từng thiết bị điện có công suất lớn. Phải đặt thiết bị bảo vệ tr−ớc từng ổ cắm điện. Dây chảy của cầu chì phải theo đúng tiêu chuẩn vμ
phải phù hợp với công suất sử dụng, bảo đảm khi có chạm, chập điện thì dây chảy phải đứt, cắt ngay nguồn điện. Không dùng giấy bạc hoặc dây kim loại khác không phù hợp để thay thế dây chảy cầu chì, cầu dao, áptômát bị hỏng. Trang bị máy ổn áp để tránh hiện t−ợng gây cháy nổ do quá dòng, quá áp.
- Tiết diện dây dẫn phải đ−ợc chọn sao cho có đủ khả năng tải dòng điện đến các thiết bị, dụng cụ điện mμ nó cung cấp. Các dây điện nối vμo phích cắm, đui đèn, máy móc phải bảo đảm độ bền vμ gọn, điểm nối vμo mạch rẽ ở hai đầu dây nóng vμ nguội không đ−ợc trùng lên nhau. Các điểm nối dây phải đúng kỹ thuật, khi thấy nơi quấn băng dính bị khô vμ cháy sáng thì phải kiểm tra ngay vμ nối chặt lại điểm nối. Không đ−ợc co, kéo dây điện hay treo các vật nặng lên dây. Đ−ờng dây dẫn điện, các cầu chì, cầu dao không để bị gỉ, nếu bị gỉ thì nơi gỉ lμ nơi phát nhiệt lớn. Những nơi cách điện bị chập, nhựa cách điện bị biến mμu lμ những nơi dễ phát lửa khi dòng điện bị quá tải, cần đ−ợc thay thế dây mới.
- Không dùng dây dẫn có tiết diện nhỏ cho các dụng cụ điện có công suất lớn để tránh gây cháy,
nổ. Không phơi, treo quần áo, khăn, mũ, tranh ảnh... trên dây điện, ổ cắm, công tắc, cầu chì, cầu dao điện, bảng điện... Không cắm dây dẫn điện trực tiếp vμo ổ cắm; không dùng đinh, dây thép để buộc giữ dây điện. Không để thiết bị dùng điện, dây điện quá gần các thiết bị dễ cháy nh− xốp, thùng carton, giấy... vì những vật liệu nμy rất dễ bắt lửa. Không luồn dây điện qua mái lá, mái tôn, câu mắc điện tùy tiện, để hở các mối nối dây điện. Không dùng dây điện trần (không vỏ) để dẫn điện trong nhμ mμ nên dùng dây điện có chất l−ợng cao về cách điện. Nên luồn dây điện trong những ống chuyên dụng cho ngμnh điện có khả năng chống cháy cao.
- Những thiết bị điện, đồ dùng điện trong nhμ... quá cũ cần phải đ−ợc kiểm tra th−ờng xuyên để có kế hoạch đại tu hoặc thay thế. Khi không còn nhu cầu sử dụng các thiết bị tiêu thụ điện nữa hoặc tr−ờng hợp đang sử dụng mμ bị mất điện thì phải ngắt ngay các thiết bị điện ra khỏi nguồn điện. Đặt các thiết bị tiêu thụ điện (bμn lμ, lò s−ởi điện, bếp điện...) trên vật liệu không cháy vμ đúng nơi quy định. Phải th−ờng xuyên bảo d−ỡng, vệ sinh cho các thiết bị, dụng cụ điện.
- Để hạn chế nguy cơ gây cháy khi đun n−ớc bằng siêu điện ta nên sử dụng loại siêu điện có còi rú báo động khi n−ớc sôi. Các thiết bị gia dụng
nh− bếp điện, bμn lμ thì nên thận trọng khi sử dụng vμ không nên di dời thiết bị trong tình trạng vẫn còn hoạt động.
- Lắp đặt các bóng điện chiếu sáng phải gắn vμo các móc treo chuyên dùng, không treo trực tiếp bằng dây dẫn vμ không dùng vật liệu cháy đ−ợc nh− giấy, vải, nilon... để bao che bóng điện. Không đặt các chất dễ cháy (gas, xăng, dầu, giấy...) gần các thiết bị, dụng cụ điện nh−: đèn, bμn lμ, bếp điện, ổ cắm điện, bảng điện, tắc te, chấn l−u đèn huỳnh quang... Không lắp đặt ổ cắm điện trong nhμ vệ sinh, nhμ tắm.
- Th−ờng xuyên kiểm tra các đầu nối của hệ thống điện (công tắc, ổ cắm, hộp đấu dây, mối nối trên đ−ờng dây...), nếu có hiện t−ợng đánh lửa phải tách chúng ra khỏi nguồn điện vμ sửa chữa lại hoặc báo cho thợ điện đến sửa chữa, khi nối dây phải nối so le vμ quấn băng keo cách điện.
- Nếu dùng mμn (mùng) che muỗi vμ quạt trong khi ngủ, không nên đặt quạt gần với mμn, tránh tr−ờng hợp quạt quay sẽ cuốn vμo mμn lμm cánh quạt không quay đ−ợc, gây cháy rất nguy hiểm.
- Không để trẻ nhỏ, ng−ời giμ mắt kém, ng−ời bị tμn tật, ng−ời bị bệnh tâm thần sử dụng các thiết bị điện vμ đồ dùng điện trong nhμ.
- Các thiết bị điện phải th−ờng xuyên đ−ợc kiểm tra, bảo d−ỡng. Bên cạnh các thiết bị điện nên bố trí bộ tiêu lệnh chữa cháy hệ thống điện.
nổ. Không phơi, treo quần áo, khăn, mũ, tranh ảnh... trên dây điện, ổ cắm, công tắc, cầu chì, cầu dao điện, bảng điện... Không cắm dây dẫn điện trực tiếp vμo ổ cắm; không dùng đinh, dây thép để buộc giữ dây điện. Không để thiết bị dùng điện, dây điện quá gần các thiết bị dễ cháy nh− xốp, thùng carton, giấy... vì những vật liệu nμy rất dễ bắt lửa. Không luồn dây điện qua mái lá, mái tôn, câu mắc điện tùy tiện, để hở các mối nối dây điện. Không dùng dây điện trần (không vỏ) để dẫn điện trong nhμ mμ nên dùng dây điện có chất l−ợng cao về cách điện. Nên luồn dây điện trong những ống chuyên dụng cho ngμnh điện có khả năng chống cháy cao.
- Những thiết bị điện, đồ dùng điện trong nhμ... quá cũ cần phải đ−ợc kiểm tra th−ờng xuyên để có kế hoạch đại tu hoặc thay thế. Khi không còn nhu cầu sử dụng các thiết bị tiêu thụ điện nữa hoặc tr−ờng hợp đang sử dụng mμ bị mất điện thì phải ngắt ngay các thiết bị điện ra khỏi nguồn điện. Đặt các thiết bị tiêu thụ điện (bμn lμ, lò s−ởi điện, bếp điện...) trên vật liệu không cháy vμ đúng nơi quy định. Phải th−ờng xuyên bảo d−ỡng, vệ sinh cho các thiết bị, dụng cụ điện.
- Để hạn chế nguy cơ gây cháy khi đun n−ớc bằng siêu điện ta nên sử dụng loại siêu điện có còi rú báo động khi n−ớc sôi. Các thiết bị gia dụng
nh− bếp điện, bμn lμ thì nên thận trọng khi sử dụng vμ không nên di dời thiết bị trong tình trạng vẫn còn hoạt động.
- Lắp đặt các bóng điện chiếu sáng phải gắn vμo các móc treo chuyên dùng, không treo trực tiếp bằng dây dẫn vμ không dùng vật liệu cháy đ−ợc nh− giấy, vải, nilon... để bao che bóng điện. Không đặt các chất dễ cháy (gas, xăng, dầu, giấy...) gần các thiết bị, dụng cụ điện nh−: đèn, bμn lμ, bếp điện, ổ cắm điện, bảng điện, tắc te, chấn l−u đèn huỳnh quang... Không lắp đặt ổ cắm điện trong nhμ vệ sinh, nhμ tắm.
- Th−ờng xuyên kiểm tra các đầu nối của hệ thống điện (công tắc, ổ cắm, hộp đấu dây, mối nối trên đ−ờng dây...), nếu có hiện t−ợng đánh lửa phải tách chúng ra khỏi nguồn điện vμ sửa chữa lại hoặc báo cho thợ điện đến sửa chữa, khi nối dây phải nối so le vμ quấn băng keo cách điện.
- Nếu dùng mμn (mùng) che muỗi vμ quạt trong khi ngủ, không nên đặt quạt gần với mμn, tránh tr−ờng hợp quạt quay sẽ cuốn vμo mμn lμm cánh quạt không quay đ−ợc, gây cháy rất nguy hiểm.
- Không để trẻ nhỏ, ng−ời giμ mắt kém, ng−ời bị tμn tật, ng−ời bị bệnh tâm thần sử dụng các thiết bị điện vμ đồ dùng điện trong nhμ.
- Các thiết bị điện phải th−ờng xuyên đ−ợc kiểm tra, bảo d−ỡng. Bên cạnh các thiết bị điện nên bố trí bộ tiêu lệnh chữa cháy hệ thống điện.
- Tr−ớc khi ra khỏi nhμ, khi hết giờ lμm việc tại công sở phải ngắt tất cả các thiết bị tiêu thụ, đồ dùng điện. Tr−ớc khi đi ngủ phải kiểm tra lại các thiết bị, đồ dùng nh− đèn, quạt... cắt điện đối với các thiết bị điện không cần thiết. Cần l−u ý, một chiếc nạp điện thoại, nạp pin máy tính... còn trên hệ thống điện cũng có thể xảy ra sự cố gây cháy nếu có dòng điện hoạt động.
- Khi xảy ra cháy do sử dụng điện phải nhanh chóng cắt cầu dao điện tổng, báo cho mọi ng−ời xung quanh biết, báo Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy theo số 114 vμ dùng ph−ơng tiện chữa cháy tại chỗ dập lửa. Cấm dùng n−ớc dập lửa khi ch−a cắt điện. Nên sử dụng các bình khí (CO2, N2...), bình bột chữa cháy để chữa cháy hệ thống điện.
Biện pháp đề phòng chập mạch
+ Thiết kế, lắp đặt hệ thống điện phải tuân thủ nghiêm ngặt tiêu chuẩn an toμn điện vμ
phòng cháy, chữa cháy, đặc biệt đối với các môi tr−ờng có nhiệt độ cao, có chất ăn mòn, nguy hiểm cháy nổ phải chọn dây dẫn, thiết bị điện bảo đảm an toμn, phù hợp với các khu vực đó.
+ Đối với nguồn điện phục vụ báo cháy, chữa cháy, thoát nạn, cứu hộ phải lắp đặt hệ thống điện chống cháy.
+ Th−ờng xuyên vμ định kỳ kiểm tra để phát hiện vμ khắc phục kịp thời những sơ hở, thiếu sót
của hệ thống điện không bảo đảm an toμn phòng cháy, chữa cháy.
+ Ngắt các thiết bị điện không cần thiết trong thời gian nghỉ lμm việc vμ khi ngủ.
+ Lắp đặt hệ thống thu lôi chống sét cho hệ thống điện.
+ Lắp đặt các thiết bị bảo vệ đúng tiêu chuẩn để kịp thời ngắt mạch khi xảy ra chập mạch.
Biện pháp đề phòng quá tải
+ Thiết kế, lắp đặt hệ thống dây dẫn điện đúng tiêu chuẩn vμ có hệ số dự phòng.
+ Lắp đặt thiết bị tự ngắt đúng tiêu chuẩn vμ
không tự ý thay đổi các thiết bị tự ngắt lμm cho các thiết bị nμy không đúng tiêu chuẩn, hoạt động thiếu chính xác.
+ Không dùng nhiều thiết bị điện cùng một lúc vμ cùng một ổ cắm.
+ Th−ờng xuyên, định kỳ kiểm tra hệ thống điện để khắc phục kịp thời những sơ hở thiếu sót gây quá tải.
Biện pháp đề phòng điện trở chuyển tiếp
+ Cầu dao, bảng điện phải đ−ợc bắt chặt vμ có hộp bảo vệ, cầu chì có đủ nắp đậy; ở những nơi có chất cháy, các thiết bị điện nμy phải đ−ợc đặt phía ngoμi, ở những nơi có nguy hiểm cháy, nổ phải lắp đặt hệ thống điện an toμn phòng cháy, nổ.
+ Các mối nối phải chặt vμ bọc kín bằng chất cách điện.
- Tr−ớc khi ra khỏi nhμ, khi hết giờ lμm việc tại công sở phải ngắt tất cả các thiết bị tiêu thụ, đồ dùng điện. Tr−ớc khi đi ngủ phải kiểm tra lại các thiết bị, đồ dùng nh− đèn, quạt... cắt điện đối với các thiết bị điện không cần thiết. Cần l−u ý, một chiếc nạp điện thoại, nạp pin máy tính... còn trên hệ thống điện cũng có thể xảy ra sự cố gây cháy nếu có dòng điện hoạt động.
- Khi xảy ra cháy do sử dụng điện phải nhanh chóng cắt cầu dao điện tổng, báo cho mọi ng−ời xung quanh biết, báo Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy theo số 114 vμ dùng ph−ơng tiện chữa cháy tại chỗ dập lửa. Cấm dùng n−ớc dập lửa khi ch−a cắt điện. Nên sử dụng các bình khí (CO2, N2...), bình bột chữa cháy để chữa cháy hệ thống điện.
Biện pháp đề phòng chập mạch
+ Thiết kế, lắp đặt hệ thống điện phải tuân thủ nghiêm ngặt tiêu chuẩn an toμn điện vμ
phòng cháy, chữa cháy, đặc biệt đối với các môi tr−ờng có nhiệt độ cao, có chất ăn mòn, nguy hiểm cháy nổ phải chọn dây dẫn, thiết bị điện bảo đảm an toμn, phù hợp với các khu vực đó.
+ Đối với nguồn điện phục vụ báo cháy, chữa cháy, thoát nạn, cứu hộ phải lắp đặt hệ thống điện chống cháy.
+ Th−ờng xuyên vμ định kỳ kiểm tra để phát hiện vμ khắc phục kịp thời những sơ hở, thiếu sót
của hệ thống điện không bảo đảm an toμn phòng cháy, chữa cháy.
+ Ngắt các thiết bị điện không cần thiết trong thời gian nghỉ lμm việc vμ khi ngủ.
+ Lắp đặt hệ thống thu lôi chống sét cho hệ thống điện.
+ Lắp đặt các thiết bị bảo vệ đúng tiêu chuẩn để kịp thời ngắt mạch khi xảy ra chập mạch.
Biện pháp đề phòng quá tải
+ Thiết kế, lắp đặt hệ thống dây dẫn điện đúng tiêu chuẩn vμ có hệ số dự phòng.
+ Lắp đặt thiết bị tự ngắt đúng tiêu chuẩn vμ
không tự ý thay đổi các thiết bị tự ngắt lμm cho các thiết bị nμy không đúng tiêu chuẩn, hoạt động thiếu chính xác.
+ Không dùng nhiều thiết bị điện cùng một lúc vμ cùng một ổ cắm.
+ Th−ờng xuyên, định kỳ kiểm tra hệ thống điện để khắc phục kịp thời những sơ hở thiếu sót gây quá tải.
Biện pháp đề phòng điện trở chuyển tiếp
+ Cầu dao, bảng điện phải đ−ợc bắt chặt vμ có hộp bảo vệ, cầu chì có đủ nắp đậy; ở những nơi có chất cháy, các thiết bị điện nμy phải đ−ợc đặt phía ngoμi, ở những nơi có nguy hiểm cháy, nổ phải lắp đặt hệ thống điện an toμn phòng cháy, nổ.
+ Các mối nối phải chặt vμ bọc kín bằng chất