Nhận thức chung về bọt chữa cháy

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các kiến thức về phòng cháy, chữa cháy: Phần 1 (Trang 98 - 100)

- Bọt lμ một hệ thống phân tán hai pha khí vμ

lỏng, nó bao gồm các bong bóng, bên trong chứa đầy khí hoặc hơi vμ đ−ợc phân cách bằng mμng mỏng chất lỏng. Khí hay hơi trong các bong bóng gọi lμ pha phân tán. Còn chất lỏng đ−ợc gọi lμ môi tr−ờng phân tán.

- Theo ph−ơng pháp tạo bọt thông th−ờng, bọt chữa cháy có hai loại: bọt hóa học (A+B) vμ bọt hòa không khí.

+ Bọt hóa học đ−ợc tạo bởi kết quả phản ứng của hai hợp chất hóa học lμ nhôm sunphát Al2(SO4)3

đ−ợc gọi tắt lμ chất A vμ Bicacbonnatnatri NaHCO3 đ−ợc gọi lμ chất B. Độ nở của bọt hóa học từ 6 đến 7 lần.

Trong tr−ờng hợp chữa cháy theo thể tích bằng n−ớc phun phân tán hoặc phun s−ơng sẽ có hiệu quả cao hơn so với tia n−ớc đặc, vì n−ớc phun phân tán hoặc phun s−ơng có diện tích bề mặt tiếp xúc với ngọn lửa lớn hơn vμ do có tốc độ chuyển động trong vùng phản ứng cháy chậm hơn, nên thời gian tiếp xúc với vùng cháy lâu hơn.

4. Những điều chú ý khi dùng n−ớc để chữa cháy chữa cháy

- Khi dùng n−ớc để chữa cháy các đám cháy có hμng hóa, thiết bị máy móc dễ bị h− hỏng do tác dụng của n−ớc phải có chiến thuật hợp lý để hạn chế thiệt hại.

- Không dùng n−ớc để chữa các đám cháy sau: + Đám cháy có kim loại kiềm: Na, K... vμ một số kim loại khác nh−: manhê (Mg), nhôm (Al), sắt (Fe), cácbon (C), cácbua canxi (CaC2), vì khi phun n−ớc vμo sẽ sinh ra H2 hoặc C2H2 lμ chất tạo môi tr−ờng nguy hiểm nổ hay tạo khí CO lμ

chất khí cháy vμ độc.

+ Đám cháy với nhiệt độ của ngọn lửa cao hơn 1.800o

C, vì ở nhiệt độ nμy hơi n−ớc sẽ bị phân ly thμnh hyđrô vμ ôxy, hai thμnh phần nμy lμm tăng c−ờng độ của quá trình cháy.

+ Đám cháy các thiết bị điện hoặc những nơi ch−a cắt điện hoμn toμn.

- Không dùng tia n−ớc đặc phun vμo đám cháy xăng dầu, vì dễ gây hiện t−ợng sôi trμo

hoặc lμm xăng dầu bắn ra ngoμi lμm đám cháy phát triển lớn.

5. Các thiết bị, dụng cụ để đ−a n−ớc vμo đám cháy đám cháy

- Các dụng cụ thô sơ: xô, thùng, gầu vảy... - Bơm cải tiến;

- Xe bơm, máy bơm; - Lăng, vòi chữa cháy;

- Các hệ thống chữa cháy tự động, bán tự động, cố định...

II. Bọt chữa cháy

1. Nhận thức chung về bọt chữa cháy

- Bọt lμ một hệ thống phân tán hai pha khí vμ

lỏng, nó bao gồm các bong bóng, bên trong chứa đầy khí hoặc hơi vμ đ−ợc phân cách bằng mμng mỏng chất lỏng. Khí hay hơi trong các bong bóng gọi lμ pha phân tán. Còn chất lỏng đ−ợc gọi lμ môi tr−ờng phân tán.

- Theo ph−ơng pháp tạo bọt thông th−ờng, bọt chữa cháy có hai loại: bọt hóa học (A+B) vμ bọt hòa không khí.

+ Bọt hóa học đ−ợc tạo bởi kết quả phản ứng của hai hợp chất hóa học lμ nhôm sunphát Al2(SO4)3

đ−ợc gọi tắt lμ chất A vμ Bicacbonnatnatri NaHCO3 đ−ợc gọi lμ chất B. Độ nở của bọt hóa học từ 6 đến 7 lần.

+ Bọt hòa không khí đ−ợc tạo bởi sự hòa trộn chất tạo bọt với không khí. Ngμy nay chủ yếu sử dụng bọt hòa không khí để chữa cháy.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các kiến thức về phòng cháy, chữa cháy: Phần 1 (Trang 98 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)