Đánh giá tính nguy hiểm cháy

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các kiến thức về phòng cháy, chữa cháy: Phần 1 (Trang 38 - 40)

Khi đứng tr−ớc đối t−ợng cần phải đánh giá xem chúng có nguy hiểm cháy hay không? Thông tin phục vụ cho việc đánh giá nguy hiểm cháy, nổ phụ thuộc vμo:

- Chất cháy: Chất cháy thuộc loại nμo, dễ cháy hay khó cháy, số l−ợng lμ bao nhiêu vμ cách sắp xếp bảo quản chúng nh− thế nμo?

- Sự xuất hiện của nguồn nhiệt vμ khả năng tồn tại của chúng. Dựa vμo trạng thái tồn tại, trong công tác đảm bảo an toμn phòng cháy, chữa cháy phân thμnh các loại cụ thể:

+ Nhiệt năng, hay còn gọi lμ ngọn lửa trần, tồn tại d−ới dạng ngọn lửa, ví dụ đầu mẩu thuốc lá đang cháy, ngọn lửa của bếp đun, của nhang đang thắp...

+ Quang năng: Nguồn nhiệt của ánh sáng mặt trời.

của mình; bảo quản, sử dụng thμnh thạo các ph−ơng tiện phòng cháy, chữa cháy thông dụng vμ

các ph−ơng tiện phòng cháy, chữa cháy khác đ−ợc trang bị;

3. Bảo đảm an toμn về phòng cháy, chữa cháy trong quá trình sử dụng nguồn lửa, nguồn nhiệt, các thiết bị, dụng cụ sinh lửa, sinh nhiệt vμ trong bảo quản, sử dụng chất cháy; kịp thời khắc phục các thiếu sót, vi phạm quy định an toμn về phòng cháy, chữa cháy;

4. Tham gia các hoạt động phòng cháy, chữa cháy ở nơi c− trú, nơi lμm việc; tham gia đội dân phòng, đội phòng cháy vμ chữa cháy cơ sở hoặc đội phòng cháy vμ chữa cháy chuyên ngμnh theo quy định; góp ý, kiến nghị với chính quyền địa ph−ơng nơi c− trú, với ng−ời đứng đầu cơ quan, tổ chức nơi lμm việc về các biện pháp bảo đảm an toμn về phòng cháy, chữa cháy;

5. Ngăn chặn nguy cơ trực tiếp phát sinh cháy vμ những hμnh vi vi phạm quy định an toμn về phòng cháy, chữa cháy;

6. Báo cháy vμ chữa cháy kịp thời khi phát hiện thấy cháy; chấp hμnh nghiêm lệnh huy động tham gia chữa cháy vμ hoạt động phòng cháy, chữa cháy khác.

Nh− vậy, Luật phòng cháy vμ chữa cháy, Nghị định số 35/2003/NĐ-CP đã quy định rất đầy đủ vμ

cụ thể trách nhiệm phòng cháy, chữa cháy của tất

cả các cơ quan, tổ chức, hộ gia đình vμ cá nhân. Căn cứ vμo quy định trên, từng cơ quan, tổ chức, hộ gia đình vμ cá nhân trong phạm vi quản lý vμ

phạm vi trách nhiệm của mình cần cụ thể hóa thμnh những nhiệm vụ trong từng giai đoạn, từng thời gian vμ triển khai tổ chức thực hiện đầy đủ công tác phòng cháy vμ chữa cháy.

II. Tổ chức công tác phòng cháy

1. Đánh giá tính nguy hiểm cháy

Khi đứng tr−ớc đối t−ợng cần phải đánh giá xem chúng có nguy hiểm cháy hay không? Thông tin phục vụ cho việc đánh giá nguy hiểm cháy, nổ phụ thuộc vμo:

- Chất cháy: Chất cháy thuộc loại nμo, dễ cháy hay khó cháy, số l−ợng lμ bao nhiêu vμ cách sắp xếp bảo quản chúng nh− thế nμo?

- Sự xuất hiện của nguồn nhiệt vμ khả năng tồn tại của chúng. Dựa vμo trạng thái tồn tại, trong công tác đảm bảo an toμn phòng cháy, chữa cháy phân thμnh các loại cụ thể:

+ Nhiệt năng, hay còn gọi lμ ngọn lửa trần, tồn tại d−ới dạng ngọn lửa, ví dụ đầu mẩu thuốc lá đang cháy, ngọn lửa của bếp đun, của nhang đang thắp...

+ Quang năng: Nguồn nhiệt của ánh sáng mặt trời.

+ Hóa năng: Nguồn nhiệt hình thμnh từ các phản ứng hóa học.

+ Cơ năng: Nguồn nhiệt hình thμnh do ma sát, va đập.

+ Sinh năng: Nguồn nhiệt hình thμnh do vi khuẩn −a ẩm sinh nhiệt tạo nên (sinh học). Đây chính lμ nguyên nhân lμm phát sinh nguồn nhiệt gây tự cháy các sản phẩm nông nghiệp, cháy rừng...

+ Điện năng: Dòng chuyển động của các electron có thể trở thμnh nguồn nhiệt gây cháy trong tr−ờng hợp quá tải, ngắn mạch, điện trở chuyển tiếp.

- Khả năng cháy lan: Khi quan sát đối t−ợng, yêu cầu phải đánh giá khả năng cháy lan thông

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các kiến thức về phòng cháy, chữa cháy: Phần 1 (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)