Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.3. Những kết luận rút ra phục vụ cho nghiên cứu
Như vậy, có thể tạm thời tổng hợp những nguyên nhân mất rừng và suy thoái rừng đã được xác định bởi các nghiên cứu đi trước tại bảng 1.3.
Bảng 1.3. Tổng hợp nguyên nhân mất rừng và suy thoái rừng trên thế giới và tại Việt Nam
TT Nhóm
nguyên nhân Nguyên nhân
1 Sản xuất nông
nghiệp
Khai phá đất nông nghiệp (tập quán du canh, du cư, đốt nương làm rẫy)
Chuyển sang trồng cây lương thực thực phẩm
Tự cung tự cấp Hàng hóa
TT Nhóm
nguyên nhân Nguyên nhân
chăn thả gia súc tập trung.
2
Khai thác lâm sản không
bền vững
Khai thác và tận thu gỗ cho mục đích sử dụng Khai thác gỗ phục vụ xuất khẩu
Khai thác củi và sản xuất than Khai thác lâm sản ngoài gỗ
3 Nhu cầu kiến
thiết
Tái định cư Đơ thị hóa
Xây dựng đường giao thông
4 Sự tổ chức và
quản lý
Xung đột trong các chính sách Quy hoạch khơng tốt Năng lực thực thi chính sách yếu Thiếu sự kiểm sốt của cơ quan chức năng
Tình hình chính trị Chiến tranh
Quyền sở hữu đất không rõ Tham nhũng
Hiệu quả thấp trong sản xuất của cơ chế quản lý của hợp tác xã nông nghiệp
5 Kinh tế - tài
chính
Hạn chế về vốn đầu tư tài chính Khủng hoảng kinh tế
Sự tác động của thị trường quốc tế, đặc biệt là thị trường hàng hóa, giá cả, và sự đầu tư trực tiếp từ nước ngoài
6 Cháy rừng Cháy khơng kiểm sốt, do hạn hán, khơ hanh
7 Thảm họa tự
nhiên Gió, bão, lụt, sụt lở đất đai, địa mạo
8 Sâu bệnh
Sinh vật xâm thực Rừng tre nứa bị khuy Dịch bệnh, dịch côn trùng
TT Nhóm
nguyên nhân Nguyên nhân
hóa, xã hội Thiếu cơng ăn việc làm
Trình độ văn hóa cịn thấp Đói nghèo
Sự gia tăng dân số
Gia tăng dân số tự nhiên cao Gia tăng dân số cơ học cao (do di dân
trong kế hoạch và di dân tự do)
Qua tìm hiểu các nghiên cứu đi trước, tác giả thấy rằng các nguyên nhân mất rừng và suy thoái rừng đã và đang được nghiên cứu dưới nhiều cách phân nhóm khác nhau. Một số nghiên cứu đã xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn đã đầy đủ cũng như đã lượng hóa được mức độ ảnh hưởng của các nguyên nhân mất rừng và suy thoái rừng, đề xuất các giải pháp rõ ràng. Phần nhiều các nghiên cứu này chủ yếu đi sâu vào mức độ tác động của cộng đồng người dân tới tài nguyên rừng của một số khu vực.
Phần lớn các nghiên cứu đã thực hiện phân tích các ngun nhân nói chung gây ra mất rừng và suy thối rừng. Có rất ít các nghiên cứu đi sâu phân loại các nguyên nhân trực tiếp và gián tiếp, cũng như phân tích mối liên hệ giữa các nguyên nhân gián tiếp (sâu xa) và nguyên nhân trực tiếp. Chủ yếu, các nghiên cứu này chỉ đi sâu vào đánh giá tác động của cộng đồng dân cư trên khía cạnh tập quán canh tác, lợi dụng tài nguyên rừng, còn một số nguyên nhân khách quan khác như thiên tai, khai khoáng, thủy điện… chưa được quan tâm nhiều.
Các giải pháp các nghiên cứu đưa ra cịn mang tính chất định hướng, chưa giải quyết các mâu thuẫn phát sinh từ thực tế.
Các nghiên cứu về mất rừng và suy thoái rừng trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa cịn mang tính cục bộ, chưa có nghiên cứu tổng quan hơn trên nhiều huyện tại tỉnh Thanh Hóa.
Chương 2
MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU