Mô hình quản lý công tá cy tế trường học phù hợp ở Việt nam: 91

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng công tác y tế trường học ở việt nam hiện nay và đề xuất mô hình quản lý phù hợp (Trang 91 - 107)

Mô hình quản lý hiện tại (do ngành giáo dục quản lý) thuận lợi cho trường học vì có sự gắn bó chặt chẽ về nhân sự, kinh phí và tổ chức thực hiện. Tuy nhiên người thực hiện công tác YTTH thường có chuyên môn kém, ít được cập nhật và đào tạo về chuyên môn, thời gian làm việc cho công tác YTTH ít (do kiêm nhiệm) và trường thường không chủ động huy động cán bộ YTTH. Vì vậy, mô hình quản lý công tác YTTH phù hợp ở Việt Nam phải làm sao chủ động huy động được nguồn cán bộ y tế thực hiện công tác YTTH để đảm bảo được tính “chuyên môn hóa” trong lĩnh vực này.

92

KHUYẾN NGHỊ

1. Thực hiện tốt mô hình hiện tại (trước mắt)

Để làm tốt mô hình YTTH hiện tại theo chỉ thị số 23/2006/CT-TTG của Thủ

tướng chính phủ, chúng tôi đề xuất:

• Cần thống nhất thuật ngữ y tế trường học cho các đơn vị áp dụng dễ hiểu và dễ quản lý. Chủđộng xây dựng trường học đạt chuẩn về YTTH

• Xem xét lại các văn bản pháp lý để tạo hành lang cho việc thực hiện công tác YTTH khả thi hơn (cần xem lại vai trò và nhiệm vụ cụ thể của cán bộ

YTTH, biên chế cán bộ chuyên trách YTTH (ít nhất phải được chế độđãi ngộ giống như các cán bộ y tế khác, có thể gắn với y tế xã hoặc y tế dự

phòng để quản lý theo ngành dọc); Kinh phí thực hiện công tác YTTH cần cụ thể hơn (ví dụ chiếm bao nhiêu % kinh phí hàng năm, có thể dự

trù theo số học sinh) và cần có những chính sách và hướng dẫn cụ thể về

cơ chế phối hợp liên ngành (ai tổ chức, ai thực hiện, ai theo dõi) về công tác y tế trường học)

• Thực hiện tốt thông tư liên tịch số 35, bố trí đủ cán bộ YTTH theo định biên. Tăng cường, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ YTTH đủ về số lượng, đảm bảo về chất lượng theo qui định

• Bảo đảm tốt các điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị và phương tiện truyền thông cho công tác YTTH

• Biên soạn các hướng dẫn và tài liệu chuẩn về YTTH (làm rõ vai trò và nhiệm vụ của cán bộ YTTH các cấp, hướng dẫn thực hiện các hoạt động YTTH tại các cấp)

• Xây dựng qui định và hệ thống theo dõi, báo cáo, lưu trữ và giám sát hoạt

động YTTH, đặc biệt là các số liệu có liên quan đến sức khỏe học sinh

• Tổ chức đào tạo và đào tạo lại cho đội ngũ chuyên trách về công tác YTTH, kiểm tra, đánh giá, phân loại và quản lý sức khỏe học sinh.

• Tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức trách nhiệm của gia đình và toàn xã hội đối với công tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe học sinh.

2. Cần nghiên cứu ứng dụng và triển khai thí điểm mô hình y tế

trường học bền vững (cán bộ chuyên trách YTTH do ngành y tế

93

Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Võ Kỳ Anh (1995), Nghiên cứu mối liên quan giữa một số yếu tố môi trường sống và tình hình sức khỏe-bệnh tật ở học sinh tiểu học một số địa phương miền núi phía Bắc, Luận án Phó tiến sỹ khoa học Y dược năm 1995, Đại học Y Hà Nội, tr. 79-130

2. Nguyễn Võ Kỳ Anh (1997), Nhà trường phải là môi trường nâng cao sức khỏe học sinh, Tạp chí giáo dục thể chất số 7/1997, tr. 7-8

3. Nguyễn Võ Kỳ Anh, Vũ Đức Thu (2001), Định hướng chiến lược tăng cường giáo dục, bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cho học sinh trong nhà trường phổ thông, Tuyển tập NCKH giáo dục thể chất, sức khỏe trong trường học các cấp, Bộ Giáo dục đào tạo

4. Vũ thị Lâm Bình (2002), Tình hình chấn thương ở học sinh hai trường trung học cơ sở huyện Yên Mô- Ninh Bình từ 9/2000 đến 8/2001, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ khóa 1996-2002, Đại học Y Hà Nội (tr. 35-36) 5. Bộ giáo dục đào tạo (2001), Quy chế giáo dục thể chất và y tế trường

học (ban hành theo quyết định số: 14/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 3/5/2001 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo), ngày 3/5/2001

6. Bộ Y tế (1998), Hướng dẫn chăm sóc sức khỏe học sinh, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr. 125-130

7. Bộ Y tế (2007), Vệ sinh môi trường tại trường học và một số nơi công cộng vùng nông thôn Việt Nam, Nhà xuất bản y học, tr. 64-68

8. Bộ Y tế, Bộ Giáo dục đào tạo, Tổ chức Y tế thế giới (2002), Hướng dẫn thực hiện trường học nâng cao sức khỏe

9. Bộ Y tế, Bộ Giáo dục đào tạo, Tổ chức Y tế thế giới (2002), Nâng cao

hiệu quả giáo dục sức khỏe trong trường tiểu học

10. Bộ giáo dục và đào tạo (2006), Tập huấn nghiệp vụ công tác y tế trong các trường học năm 2006, tr. 1-5, 25-32

11. Bộ giáo dục và đào tạo (2008), Tài liệu hội nghị sơ kết hai năm thực hiện chỉ thị số 23/2006/CT-TTG của Thủ tướng chính phủ về tăng cường công tác y tế trường học (khối các Sở giáo dục và đào tạo), Phú Thọ, 2008, 16 trang

12. Bộ Y tế (2006), Dự án nâng cao sức khỏe-tiểu dự án củng cố và phát triển y tế trường học giai đoạn 2006-2010. Bộ Y tế

13. Bộ tài chính (2007), Thông tư hướng dẫn sử dụng kinh phí thực hiện công tác y tế trong các trường học số 14/2007/TT-BTC

94

14. Bộ giáo dục và đào tạo-Bộ nội vụ (2006), Thông tư liên tịch hướng dẫn

định mức biên chế viên chức ở các cơ sở giáo dục phổ thông công lập số

35/2006/TTLT-BGDĐT-BNV

15. Bộ giáo dục và đào tạo (2001), Quyết định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục

Đào tạo về việc ban hành quy chế Giáo dục Thể chất và Y tế trường học số 14/2001-QĐ-BGD&ĐT

16. Đinh thị Kim Chi và cộng sự (2000), Một số nhận xét về tình hình thể

lực và các bệnh tật thường gặp của học sinh huyện Cát Hải, Hải phòng, Công trình nghiên cứu khoa học trường Đại học Y Hải phòng, tạp chí Y học thực hành số 425, tr. 165

17. Chỉ thị số 23/2006/CT-TTg ngày 12/7/2006 về việc tăng cường công tác y tế trong các trường học của Thủ tướng chính phủ

18. Nguyễn Văn Cừ (1998), Sổ tay y tế học đường, Nhà xuất bản Y học năm 1998, tr. 40-51

19. Phạm Năng Cường (1998), Phòng chống cận thị và cong vẹo cột sống cho học sinh, Nhà xuất bản Y học, tr.12-15, 25-38

20. Trần Văn Dần (1997), Bệnh trường học. Vệ sinh môi trường dịch tễ tập I, Nhà xuất bản Y học, Hà nội, tr.53-63

21. Trần Văn Dần (1999) Một số nhận xét về tình hình sức khoẻ và bệnh tật của học sinh trong thập kỷ 90. Tài liệu tập huấn về công tác y tế trường học, 9/1999.

22. Trần Văn Dần và cộng sự (2003), Tình hình tai nạn thương tích ở học sinh phổ thông (tiếng Việt)

23. Trần văn Dần và cộng sự (2004), Bệnh cong vẹo cột sống và cận thị

học đường ở học sinh miền núi tỉnh Hòa Bình (tiếng Việt)

24. Trần Văn Dần và cộng sự (2004), Sức khỏe lứa tuổi, Sách dành cho sinh viên đại học và sau đại học, Trường đại học Y Hà Nội (tr. 72)

25. Trần văn Dần và cộng sự (2005), Nghiên cứu về bệnh cong vẹo cột sống ở học sinh phổ thông Hà Nội- Thực trạng và giải pháp dự phòng 26. Trần Văn Dần, Nguyễn Võ Kỳ Anh (1997), Vệ sinh trường học. Vệ

sinh môi trường – Dịch tễ, tập I – Nhà xuất bản Y học 1997 (tr. 158 đến 175)

27. Vũ Quang Dũng (2001), Nghiên cứu thực trạng cận thị học đường và một số yếu tố nguy cơ ở một số trường học phổ thông tại Thái Nguyên, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội, tr. 22-7

95

28. Phạm Văn Hán (1998), Đánh giá hiện trạng vệ sinh và các bệnh liên quan trong học đường tại thị trấn Minh Đức, Thủy Nguyên, Hải Phòng, Tạp chí Y học thực hành, 5/1998.

29. Lê thị Thanh Hương (2008), Nghiên cứu thực trạng hoạt động Y tế

trường học tại huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ năm học 2007-2008, Luận văn Thạc sĩ Y học dự phòng (mã số 60.72.73), Đại học Y Hà Nội

30. Lê thị Song Hương và cộng sự (2005), Đánh giá sự phát triển bệnh học

đường và hiệu quả can thiệp tại một số trường học thành phố Hải Phòng- Tuyển tập NCKH-GDTC-YTTH, Nhà xuất bản thể dục thể thao, 2006, tr. 381-388

31. Liên tịch Y tế- Giáo dục và đào tạo (2001), số 03/2000/TTLT-BYT- BGD&ĐT, Thông tư liên tịch hướng dẫn thực hiện công tác y tế trường học, do nguyên Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Minh Hiển và nguyên Bộ Trưởng Bộ Y tế Đỗ Nguyên Phương ký ngày 1/3/2001 32. Nguyễn văn Liên (1999), Đánh giá tình hình cận thị trong học sinh ở

tỉnh Nam Định, Luận văn Thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, MS: 3.01.46 33. Vũ thị Liên (2001), Nghiên cứu tình trạng cong vẹo cột sống và mối liên

quan với các yếu tố vệ sinh học đường ở học sinh phổ thông Thái Nguyên. Luận văn Thạc sĩ y khoa, trường Đại học Y Thái Nguyên

34. Nguyễn thị Kim Liên (2006), Đánh giá thực trạng và hiệu quả một số

giải pháp can thiệp truyền thông-giáo dục sức khỏe trong chăm sóc sức khỏe trẻ em tại tuyến cơ sở, Luận án tiến sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội, tr. 10-13, 21-27, 35-42

35. Nguyễn Tuấn Linh (2008), Nghiên cứu thực trạng cán bộ Y tế trường học tại tỉnh Phú Thọ năm 2007, Luận văn Bác sĩ Y khoa khóa 2002-2008,

Đại học Y Hà Nội

36. Trần thị Hồng Loan (1998), Tình trạng thừa cân và các yếu tố nguy cơ ở học sinh 6-31 tuổi tại một quận nội thành – TP Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sỹ dinh dưỡng cộng đồng, Đại học Y Hà Nội (tr. 67-68)

37. Tôn Kim Long (2004), Nghiên cứu tình hình hen-viêm mũi dịứng ở học sinh một số trường trung học phổ thông nội thành Hà nội năm 2003, Luận văn Thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội (tr. 62-3)

38. Trần Đình Long, Lương Bích Hồng, Phùng Nhật Thắng (1995). Tình

hình cong vẹo cột sống ở học sinh trường PTCS Trần Quốc Toản-Hoàn kiếm-Hà nội năm 1982-1989, Tạp chí Nhi khoa Việt Nam, số tháng 1/1995, tr.9-12

96

39. Đào Thị Mùi (2009), Tình hình cong vẹo cột sống ở học sinh phổ thông thành phố Hà Nội: thực trạng và giải pháp phòng ngừa, Luận văn Tiến sỹ

y học, Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương

40. Nguyễn Huy Nga (2001), Sổ tay thực hành y tế trường học. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội-2001

41. Nguyễn Huy Nga (2003), Chăm sóc sức khỏe học sinh. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội 2003

42. Nguyễn Huy Nga (1998), Nghiên cứu xây dựng mô hình hệ thống y tế

trường học. Tạp chí Y học thực hành số tháng 12/1998

43. Nguyễn Ngọc Ngà (2004), Nghiên cứu bệnh tật học đường liên quan đến ergonomic và các phương pháp cải thiện. Báo cáo kết quả đề tài cấp Nhà nước- mã số KC 1.10

44. Đặng Anh Ngọc (2002), Bước đầu tìm hiểu tật cận thị và một số yếu tố ảnh hưởng của học sinh ở hai trường tiểu học nội và ngoại thành Hà Nội, Báo cáo khoa học toàn văn, Hội nghị khoa học Quốc tế Y học Lao động và vệ sinh môi trường lần I, Hà Nội 31/2003, tr.802-810

45. Trần thị Thu Nguyệt (2001), Bệnh biến dạng cột sống trong học sinh trường phổ thông cơ sở Yên Phong, Bắc ninh. Luận văn thạc sĩ y học, trường đại học Y tế công cộng

46. Đặng Đức Nhu (2001), Tìm hiểu tình hình cận thị và cong vẹo cột sống

ở học sinh quận Hoàn Kiếm Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ Y khoa năm 2001, Đại học Y Hà Nội

47. Trần Văn Nhung (2006), Định hướng nội dung và những giải pháp tổ

chức nghiên cứu khoa học công nghệ giáo dục thể chất và y tế trường học trong giai đoạn 2006-2010, Tuyển tập nghiên cứu khoa học giáo dục thể

chất-y tế trường học, Nhà xuất bản thể dục thể thao. Hà nội 2006, tr.3-7 48. Hoàng văn Phong (2001), nghiên cứu xây dựng mô hình thí điểm phòng

chống chấn thương dựa vào cộng đồng học sinh trường trung học cơ sở

Lim – Tiên Du – Bắc Ninh từ tháng 9/2000 đến 8/2001, Luận văn Thạc sỹ Y tế công cộng, Đại học Y Hà Nội (tr. 72-73)

49. Sở Y tế Đồng Nai (2008), Tài liệu tập huấn công tác y tế trường học năm 2008

50. Sở Y tế Hà Nội (2007), Tài liệu bồi dưỡng nâng cao kỹ năng quản lý hoạt động y tế học đường

97

51. Sở Y tế thành phố Hà Nội (2007), Hướng dẫn các hoạt động y tế học

đường và cấp cứu ban đầu tại trường học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 2006

52. Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Đồng Nai (2008), Công văn số

1716/SGD&ĐT-GDTrH về việc hướng dẫn thực hiện công tác ngoại khóa và y tế trường học năm học 2008-2009

53. Nông Thanh Sơn (2000), Nghiên cứu tình hình cong vẹo cột sống và cận thị của học sinh phổ thông khu vực thành phố và huyện Đồng Hỷ - Thành phố Thái Nguyên, đề tài cấp Bộ tháng 12-2000

54. Nông Thanh Sơn (2000), Nghiên cứu tình hình cong vẹo cột sống và cận thị của học sinh phổ thông khu vực thành phố và huyện Đồng Hỷ - Thái Nguyên, Kỷ yếu công trình NCKH 1999-2001, tập XI, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.326-344

55. Nông Thanh Sơn và cộng sự (2004), Nghiên cứu bệnh, tật học đường liên quan đến ergonomic và các giải pháp cải thiện ở Thái Nguyên. Đề tài nhánh cấp Nhà nước, mã số KC 10.10-2004

56. Nguyễn Trọng Tài (2006), Nhận thức của sinh viên đại học Y Hà Nội về

nguyên nhân, hậu quả và cách phòng tránh cận thị học đường năm 2006, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa khóa 2005-2006, Đại học Y Hà Nội 57. Nguyễn Chí Tâm (1996), Tình trạng thiếu máu dinh dưỡng và một số

yếu tố liên quan ở học sinh 31-14 tuổi tại một xã vùng nông thôn, Luận văn Thạc sỹ dinh dưỡng cộng đồng, Đại học Y Hà Nội (tr. 62)

58. Chu văn Thăng, Lê Thị Thanh Xuân và cộng sự (2003), Tình hình cong vẹo cột sống và cận thị của học sinh thành phố Hà Nội. Thực trạng và giải pháp phòng ngừa, Đề tài nghiên cứu KHCN cấp Bộ mã số B2000- 40-87, phối hợp với Vụ giáo dục thể chất, Bộ giáo dục và đào tạo, 78 tr. 59. Chu Văn Thăng, Lê thị Thanh Xuân (2008), Phân tích cơ chế phối hợp

liên ngành trong công tác y tế trường học tại tỉnh Phú Thọ năm 2008, Tạp chí Y học Thực hành số 634-2008 (trang85-9)

60. Chu Văn Thăng, Lê thị Thanh Xuân, Lê Thị Hương (2008), Thực trạng hoạt động Y tế trường học qua phỏng vấn học sinh tại huyện Tam Nông, tỉnh Phú thọ năm 2008, Tạp chí Y học Thực hành số 634-2008 (trang 115-120)

61. Triệu Đình Thành (2003), Tình hình bệnh biến dạng cột sống, cận thị

trong học sinh và một số yếu tố liên quan ở các trường phổ thông vùng cao Lương Sơn, Hòa Bình. Luận văn thạc sĩ y khoa, trường đại học Y tế

98

công cộng

62. Bùi Thị Thao, Đặng Văn Nghiễm (1998), Tình hình cong vẹo cột sống

ở trẻ em 6-15 tuổi tại một số trường học thuộc huyện Vũ Thư, Thái Bình và kết quả bước đầu của bài tập cộng đồng. Tạp chí Y học Thực hành số

350, Bộ Y tế, tr.35-40

63. Phạm Thị Thiệu (2001), Nghiên cứu xây dựng chương trình thể dục chữa bệnh cong vẹo cột sống cho học sinh tiểu học lứa tuổi 11 tuổi, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học giáo dục thể chất, sức khỏe trường học các cấp-Nhà xuất bản thể dục thể thao, tr.215-220

64. Lê thị Kim Thoa (2008), Kiến thức và thực hành bệnh cận thị học đường của học sinh, Tạp chí Y học Thực hành số 634-2008 (trang 28-31)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng công tác y tế trường học ở việt nam hiện nay và đề xuất mô hình quản lý phù hợp (Trang 91 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)