Thiết kế nghiên cứu:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bào chế dung dịch TTB có tác dụng tan sỏi mật (Trang 39 - 45)

- Loại hình nghiên cứu: đánh giá độc tính tiền lâm sàng. - Các bước tiến hành nghiên cứu:

- Bước 2: phân nhóm lợn thành 3 nhóm

+ Nhóm thử A1: truyền nhỏ giọt dung dịch TTB số lần gấp 2 lâm sàng.

+ Nhóm thử A2: truyền nhỏ giọt dung dịch TTB với thời gian mỗi lần gấp 2 lâm sàng.

+ Nhóm chứng B: giống như người, truyền dung dịch nước muối sinh lý (NaCl 0,9%).

- Bước 3: thực hiện phẫu thuật đặt dẫn lưu đường mật.

+ Lợn được gây mê toàn thân, đặt ống nội khí quản, thở máy (theo quy trình gây mê lợn thực nghiệm).

+ Phẫu thuật: mở ống mật chủ, đặt Kehr số 12 Fr vào đường mật, khâu kín và cốđịnh vào thành bụng (theo quy trình phẫu thuật)

- Bước 4: thực hiện chăm sóc và truyền dịch vào đường mật (theo quy trình chăm sóc và truyền dịch)

+ Nhóm thử A1: truyền nhỏ giọt dung dịch TTB số lần gấp 2 lâm sàng. Cụ thể

truyền dung dịch TTB vào đường mật 10 ml/kg trong 4h/lần – 2 lần/ngày × 7 ngày. + Nhóm thử A2: truyền nhỏ giọt dung dịch TTB với thời gian mỗi lần gấp 2 lâm sàng. Cụ thể truyền dung dịch TTB vào đường mật 10 ml/kg trong 8h/ngày × 7 ngày.

+ Nhóm chứng B: giống như người, truyền dung dịch nước muối sinh lý (NaCl 0,9%) vào đường mật với liều 10 ml/kg trong 4h/ngày × 7 ngày.

- Bước 5: chụp kiểm tra đường mật (theo quy trình chụp đường mật) - Bước 6: phẫu thuật kiểm tra nhận xét đại thể (quy trình đánh giá đại thể). - Bước 7: nhận xét vi thể (theo quy trình đánh giá vi thể)

(Các bước trên được trình bày chi tiết ti Ph lc 3)

+ Các ch tiêu nghiên cu:

- Mô tả các thông số liên quan phẫu thuật đặt dẫn lưu đường mật: đường mổ, kích thước ống mật chủ, đường mởống mật chủ, đặt dẫn lưu, cốđịnh dẫn lưu.

- Mô tả diễn biến lâm sàng của 3 nhóm nghiên cứu.

- Mô tả đặc điểm thương tổn giải phẫu bệnh: đại thể và vi thể của các cơ quan (đường mật, túi mật, gan, tá tràng, tụy, phổi, tim, thận) của lợn nghiên cứu.

Version 15.0). Thống kê mô tảđược biểu diễn dưới dạng trung bình ± độ lệch chuẩn, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, tỷ lệ phần trăm. So sánh sự khác biệt về giá trị trung bình của các mẫu: sử dụng test T- student với các biến đạt phân bố chuẩn, test Mann- Whitney và test Wilcoxon với số liệu không tuân theo phân bố chuẩn. So sánh sự khác biệt về tỷ lệ: sử dụng test χ2 và hiệu chỉnh bằng Fisher’s exact test. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê khi p < 0,05.

2.2.1.2. KẾT QUẢ

Tổng số có 42 lợn được thực hiện phẫu thuật, loại trừ 12 trường hợp đầu thử

nghiệm đường truyền dịch TTB và nồng độ dung dịch TTB, còn lại 30 lợn đủ tiêu chuẩn nghiên cứu. Tuổi trung bình là 3,2 + 0,1 tháng, cân nặng trung bình là 28,5 + 0,25 kg. Được chia làm 03 nhóm:

- Nhóm 1 gồm 10 con, ký hiệu từ 101/A1/1 đến 110/A1/12 - Nhóm 2 gồm 10 con, ký hiệu từ 113/A2/1 đến 122/A2/10 - Nhóm 3 gồm 10 con, ký hiệu từ 123/B1/1 đến 132/B1/10

Tất cảđược đặt nội khí quản qua đường miệng, 01 trường hợp có túi thừa thực quản bị tràn khí dưới da cổ. Đường mổ trắng giữa được sử dụng trong tất cả trường hợp, phẫu tích mở dọc ống mật chủ, đặt Kehr 12 Fr vào ống mật chủ, khâu kín và cố định dẫn lưu bằng nhiều mũi khâu vào thành bụng.

+ Din biến sau mổ:

Có 29/30 lợn được truyền đủ quy trình chiếm 96,6%, có 01 chỉ truyền được 05 ngày do tắc Kehr (con 115/A2/3). Trong quá trình truyền có 04 trường hợp bị sốt (>380C) chiếm tỷ lệ 13,3% gặp ở cả 3 nhóm, có 5 trường hợp bỏăn chiếm tỷ lệ 16,7%, gặp ở cả 3 nhóm. + Thương tn đại th: Bng 2.2.1: Tổn thương vết mổ Nhóm A1 Nhóm A2 Nhóm B Tổn thương n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % Nhiễm trùng 2 20 6 60.00 3 30.00 Áp xe 2 20 1 10.00 7 70.00 Tốt 6 60 3 30.00 0 0.00

Bng 2.2.2: Tình trạng Kehr Nhóm A1 Nhóm A2 Nhóm B Kehr n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % Nguyên vị trí 10 100.00 9 90.00 10 100.00 Tuột 0 0.00 0 0.00 0 0.00 Đứt 0 0.00 1 10.00 0 0.00 Bng 2.2.3: Tình trạng hố ngực, ổ bụng và bệnh kèm theo. Nhóm A1 Nhóm A2 Nhóm B Các tổn thương n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % Tràn dịch hố ngực 0 0.00 0 0.00 0 0.00 Tràn dịch ổ bụng 2 20 0 0.00 0 0.00 Áp xe lách-dạdày 0 0 0 0.00 0 0.00 + Thương tn vi th: Bng 2.2.4: Tổn thương túi mật Nhóm A1 Nhóm A2 Nhóm B Tổn thương n % n % n % p

Thoái hóa liên bào phủ 3 30 4 40.00 2 20.00 Chảy máu tổ chức đệm 0 0.00 0 0.00 0 0.00 Hoại tử 0 0.00 1 10.00 0 0.00 p(A2-B)=0,50 Nhẹ 1 10 2 20.00 1 10.00 Trung bình 1 10 2 20.00 0 0.00 Viêm đường mật Nặng 1 10 0 0.00 0 0.00 p(A1-B)=0,50

Nhận xét: thương tổn nặng giải phẫu bệnh nặng nhất của túi mật là viêm đường mật nặng và hoại tử, trong nghiên cứu gặp 1 trường hợp ở nhóm A2 có hoại tửđường mật và 1 trường hợp viêm đường mật nặng ở nhóm A1 trong đó ở nhóm B không có trường hợp thương tổn nặng, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

Bng 2.2.5: Tổn thương đường mật trong gan

Nhóm A1 Nhóm A2 Nhóm B Tổn thương

n % n % n % p

Thoái hóa liên bào phủ 3 30 6 60 2 20 Chảy máu tổ chức đệm 3 30 1 10 0 0 Hoại tử 0 0 1 10 0 0 p(A2-B)=0,50 Nhẹ 7 70 5 50 7 70 Trung bình 1 10 2 20 0 0.00 Viêm đường

Nhận xét: thương tổn nặng giải phẫu bệnh nặng nhất của đường mật trong gan là viêm đường mật nặng và hoại tử, trong nghiên cứu gặp 1 trường hợp ở nhóm A2 có hoại tửđường mật và 2 trường hợp viêm đường mật nặng ở nhóm A2 trong đó ở nhóm B không có trường hợp thương tổn nặng, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

Bng 2.2.6: Tổn thương đường mật ngoài gan.

Nhóm A1 Nhóm A2 Nhóm B Tổn thương

n % n % n % p

Thoái hóa liên bào phủ 2 20 3 30 2 20 Chảy máu tổ chức đệm 2 20 2 20 1 10 Hoại tử 0 0 1 10 0 0 p(A2-B)=0,50 Nhẹ 3 30 3 30 2 20 Trung bình 1 10 2 20 0 0.00 Viêm đường mật Nặng 0 0 0 0 0 0.00

Nhận xét: thương tổn nặng giải phẫu bệnh nặng nhất của đường mật ngoài gan là viêm đường mật nặng và hoại tử, trong nghiên cứu chỉ gặp 1 trường hợp ở nhóm A2 có hoại tửđường mật, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

Bng 2.2.7: Tổn thương gan

Nhóm A1 Nhóm A2 Nhóm B Các tổn thương gan

n % n % n % P

Cấu trúc gan nguyên vẹn 10 100 10 100 10 100 Hoại tử tế bào gan đơn lẻ 1 10 1 10.00 1 10.00 Áp xe 1 10 0 0.00 0 0.00 Nhẹ 2 20 2 20.00 1 10.00 Trung bình 1 10 2 20.00 0 0.00 Viêm khoảng cửa Nặng 1 10 0 0.00 0 0.00 p(A1-B)=0.5

Nhận xét: có 3 trường hợp hoại tử tế bào gan đơn lẻ liên quan đến bệnh lý có sẵn của nhu mô gan, chỉ gặp 01 trường hợp viêm khoảng cửa ở nhóm A1, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

Bng 2.2.8: Tổn thương niêm mạc tá tràng.

Nhóm A1 Nhóm A2 Nhóm B Tổn thương

n % n % n %

Thoái hóa liên bào phủ 0 0.00 0 0.00 0 0.00 Chảy máu tổ chức đệm 0 0.00 0 0.00 0 0.00 Hoại tử 0 0.00 0 0.00 0 0.00 Nhẹ 1 10 1 10.00 0 0.00 Trung bình 0 0.00 0 0.00 0 0.00 Viêm đường mật Nặng 0 0.00 0 0.00 0 0.00

Nhận xét: không gặp trường hợp nào có thương tổn nặng tại niêm mạc tá tràng

ở cả 3 nhóm.

Bng 2.2.9: Tổn thương tụy, phổi và hạch vùng rốn gan, quanh đầu tụy.

Nhóm A1 Nhóm A2 Nhóm B Các tổn thương n % n % n % Viêm tụy 0 0.00 0 0.00 0 0.00 Viêm phổi 3 30.00 3 30.00 3 30.00 Viêm hạch mãn 2 20.00 2 20.00 1 10.00 Bng 2.2.10: Tổn thương thận. Nhóm A1 Nhóm A2 Nhóm B Các tổn thương n % n % n %

Thoái hóa tế bào ống thận 0 0.00 0 0.00 0 0.00 Viêm ống thận 0 0.00 0 0.00 0 0.00 Chảy máu cầu thận 0 0.00 0 0.00 0 0.00 Viêm thận kẽ 0 0.00 1 10.00 0 0.00

Nhận xét: các thương tổn toàn thân không nặng, có 9 trường hợp viêm phổi gặp ở cả 3 nhóm chủ yếu liên quan đến gây mê đặt nội khí quản, có 1 trường hợp viêm thận kẽở nhóm A2, không có trường hợp nào bị viêm tụy cấp.

2.2.1.3. BÀN LUẬN

+ Mô hình nghiên cu độc tính ti chỗ:

Theo yêu cầu của đề cương, nghiên cứu độc tính tại chỗ được thực hiện trên

Việc lựa chọn động vật thực nghiệm là lợn với các lý do: lợn là động vật có đặc điểm sinh lý gần giống người, các nghiên cứu thực nghiệm về ghép gan, ghép tạng đều thực hiện trên lợn; đặc điểm giải phẫu của lợn có túi mật kích thước 4 cm thuận lợi cho quá trình đặt sonde vào túi mật bơm dung dịch TTB vào đường mật. Trong giai đoạn đầu của thí nghiệm chúng tôi tiến hành mổ dẫn lưu túi mật (có gây mê nội khí quản) bằng sonde dẫn lưu nhỏ, kết quả mổ tử thi cho thấy phần lớn túi mật bị hoại tử, trong khi đó

đường mật trong và ngoài gan lại ít bị tổn thương. Nguyên nhân do ống cổ túi mật lợn nhỏ, dễ bị phù nề gây tắc dẫn đến túi mật bị hoại tử. Do vậy thiết kế nghiên cứu phải thay đổi với đường truyền của dung dịch TTB phải đặt vào ống mật chủ của lợn. Quy trình thực hiện phức tạp hơn do kích thước ống mật chủ của lợn rất nhỏ 2 - 3 mm và nằm sâu, khó phẫu tích. Chính những khó khăn này đã gây ra một số biến chứng trong quá trình truyền TTB.

Quy trình gây mê để mổ lợn đã được thực hiện thành công: 100% trường hợp gây mê nội khí quản (đối với các quy trình mổ thực nghiệm khác thường mở khí quản); và rút sau khi kết thúc cuộc mổ 30’. Thời gian mổ trung bình là 45’, mỗi kíp mổ

có 3 - 5 người tham gia. Lợn sau khi mổ xong được đưa vào chuồng, tất cảđược nuôi dưỡng bằng đường miệng với thức ăn chủ yếu là cháo, sữa. Hàng ngày được vệ sinh toàn thân và vết mổ.

Việc truyền dung dịch TTB vào đường mật qua dẫn lưu Kehr được thực hiện nghiêm ngặt theo đúng thiết kế nghiên cứu: liều lượng, thời gian. Trong quá trình truyền do không sử dụng thuốc an thần nên luôn có người theo dõi tránh hiện tượng tuột dây. Có 96,6% trường hợp được thực hiện đủ quy trình, có 1 trường hợp không truyền được ngày thứ 6 và thứ 7 do tắc Kehr. Các biểu hiện bất thường về lâm sàng: sốt 13,4%; bỏ ăn 16,7%. Những biểu hiện này không xảy ra trong khi truyền, ngoài ra cũng không thấy các biểu hiện như co giật, kích thích khi truyền dung dịch TTB.

+Thương tn ti chỗ:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bào chế dung dịch TTB có tác dụng tan sỏi mật (Trang 39 - 45)