Phân tích định lượng: theo phương pháp nghiên cứu của P Chandral và Rossana A Toscano.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bào chế dung dịch TTB có tác dụng tan sỏi mật (Trang 86 - 88)

Rossana A. Toscano.

Nghiên cu được thc hin ti Vin Hóa – Vin khoa hc công ngh Vit Nam

B. KẾT QUẢ:

Trong thời gian từ tháng 03/2008 đến tháng 03/2009 đã thu nhập được 53 mẫu nghiên cứu. Đặc điểm chung hình dạng sỏi: đa số sỏi có hình đa diện (71,2%); hình trụ

dài (12,5%). Màu sắc sỏi: màu vàng (36,5%); màu đen (31,7%); màu nâu (30,8%). Đa số sỏi có mật độ cứng (85,6%); kích thước trung bình là 12,1 – 16,7 mm; trọng lượng trung bình là 3,2 gram. Bng 1: kết quả phân tích định tính các thành phần hóa học của sỏi TT Thành phần n Tỷ lệ % 1 Bilirubinat canxi 49 92,4 2 Cholesterol 42 79,2 3 Palmitat canxi 47 88,6 4 Apatite 0 0 5 Agronite 0 0 6 Calcite 0 0

Bng 2: kết quả phân tích định lượng các thành phần hóa học của sỏi

TT Thành phần Min Max % hàm lượng

1 Bilirubinat canxi 6,11% 78,3% 52,05 + 19,35 2 Cholesterol 1,3% 97,62% 28,55 + 30,77 3 Palmitat canxi 4,32% 40,3% 23,83 + 10,79

Bng 3: phân loại sỏi theo thành phần hóa học

TT Thành phần n Tỷ lệ %

1 Sỏi Bilirubinat 35 66 2 Cholesterol 10 20

3 Hỗn hợp 8 14

KẾT LUẬN

Qua phân tích bằng phương pháp quang phổ hồng ngoại 53 mẫu sỏi mật cho thấy: các thành phần chủ yếu của sỏi mật là Bilirubinat canxi; Cholesterol và Palmitate canxi. Sỏi bilirubinate chiếm tỷ lệ cao nhất (66%); sỏi cholesterol (20%) và sỏi hỗn hợp (14%). Thành phần hóa học của sỏi mật có thay đổi so với các nghiên cứu trước

đây với sự tăng của thành phần cholesterol.

SN PHM 2:

BÁO CÁO TÁC DNG LÀM TAN SI CA DUNG DCH TTB TRONG NG NGHIM TRONG NG NGHIM

A. VẬT LIỆU – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

1. Vt liu: các mẫu sỏi mật thu được từ những bệnh nhân được lấy sỏi bằng phẫu thuật hay qua nội soi mật tuỵ ngược dòng (CPRE). thuật hay qua nội soi mật tuỵ ngược dòng (CPRE).

2. Phương pháp:

2.1. Công cụ nghiên cứu:

- Dung dịch sử dụng: 4 dung dịch khác nhau + Dung dịch chứng: NaCl 0,9%

+ Dung dịch TTB ở 3 nồng độ khác nhau: 1X – 0,5X – 2X

2.2. Thiết kế nghiên cứu:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bào chế dung dịch TTB có tác dụng tan sỏi mật (Trang 86 - 88)