Hình thể: còn nguyên vẹn, chưa vỡ Số lượng: toàn bộ số sỏ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bào chế dung dịch TTB có tác dụng tan sỏi mật (Trang 103 - 108)

- S lượng: toàn b s si

- Dch mt: 5ml dch mt

THÔNG TIN LIÊN QUAN BNH PHM

1. Họ và tên BN: ………... 2. Tuổi:... 3. Khoa: … 7-8; … 16-17; … khác:...4. Mã viện phí:... 3. Khoa: … 7-8; … 16-17; … khác:...4. Mã viện phí:... 5. Phẫu thuật viên:... 6. Phòng mổ: ...

GI LY BNH PHM: 291 (PHÒNG NI SOI TIÊU HOÁ) HOC BS LIÊM (0983660108) – TRONG GI HÀNH CHÍNH HOC BS LIÊM (0983660108) – TRONG GI HÀNH CHÍNH

QUY TRÌNH NGHIÊN CU DUNG DCH TTB (INVITRO) Bước 1: THU NHẬN BỆNH PHẨM Bước 1: THU NHẬN BỆNH PHẨM

- Số lượng: > 2 viên sỏi đường mật chính (không lấy sỏi túi mật) - Kích thước: > 1 cm

- Hình dạng: còn nguyên vẹn, không được vỡ thành mảnh nhỏ

Bước 2: ĐÁNH GIÁ SỎI TRƯỚC XỬ LÝ

- Đường kính sỏi: 02 đường kính lớn nhất (mm) - Trọng lượng sỏi: gram

- Các đặc tính khác của sỏi mật: màu sắc, mật độ, hình dạng ...

Bước 3: PHÂN TÍCH DỊCH MẬT - Đo pH dịch mật

- Gửi dịch mật nuôi cấy vi khuẩn

Bước 4: PHÂN NHÓM SỎI

Rút thăm ngẫu nhiên phân nhóm sỏi thuộc 1 trong 4 nhóm: - Nhóm 1 – nhóm chứng: ký hiệu A

- Nhóm 2 – nhóm thử nồng độ C1: ký hiệu T1 - Nhóm 3 – nhóm thử nồng độ C2: ký hiệu T2 - Nhóm 4 – nhóm thử nồng độ C3: ký hiệu T3

Bước 5: NGÂM SỎI VÀO DUNG DỊCH TTB - Rửa sỏi 3 lần bằng nước muối sinh lý

- Ngâm sỏi với dung dịch nghiên cứu ở 370C với tỷ lệ dung dịch/thể tích sỏi là 20/1

- Quan sát kết quả tác động của dung dịch TTB lên sỏi tại các thời điểm sau 1h – 2h – 3h – 4h – 5h – 6h theo mức độ: tan hoàn toàn – tan không hoàn toàn – không tan.

Bước 6: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ

- Đường kính sỏi: 02 đường kính lớn nhất (mm) - Trọng lượng sỏi: gram

- Phân loại: theo 3 mức độ:

+ Tan hoàn toàn: sỏi tan vụn ra, không thể được kích thước.

+ Tan không hoàn toàn: kích thước và thể tích giảm hơn trước ngâm hay đã nứt, chỉ động nhẹ vỡ ngay.

+ Không tan: sỏi còn nguyên hình dạng, thể tích, trọng lượng và kích thước so với trước khi ngâm.

CHECKLIST NGHIÊN CU TH NGHIM TTB

MÃ S LN:...

TT NỘI DUNG CÔNG VIỆC NGÀY NGƯỜI KẾT QUẢ GHI CHÚ

1. Nhận lợn nghiên cứu

2. Chuẩn bị lợn trước mổ

3. Phẫu thuật đặt dẫn lưu

4. Chăm sóc – truyền dịch J1 5. Chăm sóc – truyền dịch J2 6. Chăm sóc – truyền dịch J3 7. Chăm sóc – truyền dịch J4 8. Chăm sóc – truyền dịch J5 9. Chăm sóc – truyền dịch J6 10. Chăm sóc – truyền dịch J7 11. Giải phẫu bệnh CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI TS TRỊNH HỒNG SƠN PHỤ TRÁCH NHÓM

PHÂN CÔNG CÔNG VIC NHÓM THC NGHIM TRÊN LN I. NỘI DUNG CÔNG VIỆC: I. NỘI DUNG CÔNG VIỆC:

Thửđộc tính tại chỗ của dung dịch TTB trên lợn thực nghiệm

Nghiên cứu độc tính tại chỗ được thực hiện trên lợn với lý do lợn là động vật có đặc điểm sinh lý gần giống người, các nghiên cứu thực nghiệm về ghép gan, ghép tạng đều thực hiện trên lợn; đặc điểm giải phẫu của lợn có túi mật kích thước 4cm thuận lợi cho quá trình đặt sonde vào túi mật bơm dung dịch TTB vào đường mật.

Nghiên cứu được thực hiện trên 30 lợn khỏe mạnh, được chia làm 3 nhóm: 2 nhóm thử (A1 và A2) và 1 nhóm chứng (B) (mỗi nhóm 10 con) theo các bước sau:

Bước 1: lựa chọn 30 con lợn khỏe mạnh (20 – 25kg), bốc thăm ngẫu nhiên thành 3 nhóm A1-A2-B

Bước 2: phẫu thuật đặt đặt dẫn lưu vào túi mật và dẫn ra ngoài để truyền dung dịch vào đường mật hàng ngày

Bước 3: truyền dung dịch

- Nhóm thử A1: truyền nhỏ giọt dung dịch TTB số lần gấp 2 lâm sàng. Cụ thể truyền dung dịch TTB vào đường mật 10ml/kg trong 4h/lần – 2 lần/ngày × 7 ngày.

- Nhóm thử A2: truyền nhỏ giọt dung dịch TTB với thời gian mỗi lần gấp 2 lâm sàng. Cụ thể truyền dung dịch TTB vào đường mật 10ml/kg trong 8h/ngày × 7 ngày.

- Nhóm chứng B: giống như người, truyền dung dịch nước muối sinh lý (NaCl 0,9%) vào đường mật với liều 10ml/kg trong 4h/ngày × 7 ngày.

Bước 4: đánh giá độc tính tại chỗ bằng quan sát mô bệnh học gan lợn sau khi kết thúc nghiên cứu về:

- Đường mật - Tế bào gan - Nhu mô gan.

II. SẢN PHẨM

QUY ĐỊNH HÀNH CHÍNH

(Phục vụđề tài NCKH: Nghiên cu bào chế dung dch TTB có tác dng tan si mt)

A. THÔNG TIN CHUNG

1. Lợn số:……… 2. Mã số lợn:………… 3. Cân nặng:………… 4. Giới: …Đực … Cái 5. Tuổi (tháng):………

6. Người phụtrách:………. 7. Thư ký:………

B. PHÂN CÔNG

1. Chuẩn bị mổ: (theo protocol chuẩn bị lợn trước mổ)

- Bác sỹ: - Hộ lý: 2. Phẫu thuật đặt dẫn lưu mật - PTV: - Phụ 1: - Phụ 2: - Phụ 3: - Gây mê: - Phụ mê: - Dụng cụ: - Chạy ngoài: - Hộ lý: 3. Chăm sóc lợn và truyền TTB:

Ngày Hậu phẫu Bác sỹ Điều dưỡng Hộ lý

/ /2008 Ngày 1 / /2008 Ngày 2 / /2008 Ngày 3 / /2008 Ngày 4 / /2008 Ngày 5 / /2008 Ngày 6 / /2008 Ngày 7 4. Chụp đường mật:

- Thời điểm: trước khi mổ kiểm tra - KTV Xquang: Cường 5. Phẫu thuật mổ kiểm tra - PTV: - Phụ 1: - Phụ 2 - Phụ 3 - Gây mê: - Phụ mê: - Dụng cụ: - Chạy ngoài: - Hộ lý 6. Giải phẫu bệnh: Thư ký

QUY TRÌNH chuÈn bÞ lîn tríc mæ

(Phục vụ đề tài NCKH: Nghiên cu bào chế dung dch TTB có tác dng tan si mt )

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bào chế dung dịch TTB có tác dụng tan sỏi mật (Trang 103 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)