Thiết lập qui trình bào chế và xây dựng được tiêu chuẩn cơ sở cho dung dịch TTB

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bào chế dung dịch TTB có tác dụng tan sỏi mật (Trang 70)

- Hình thái vi thể thận:

2.3:Thiết lập qui trình bào chế và xây dựng được tiêu chuẩn cơ sở cho dung dịch TTB

1: Tế bào gan 2: Tĩnh mạch trung tâm tiểu thuỳ

2.3:Thiết lập qui trình bào chế và xây dựng được tiêu chuẩn cơ sở cho dung dịch TTB

TTB

TTB thận” gồm các thành phần sau:

Natri citrate 60 gam Kali citrate 60 gam Acid citric 60 gam Cao citran 5 gam Sirô đơn 600 ml

Được công bố trong tài liệu “Thuốc biệt dược và cách sử dụng” của các tác giả: Ds. Phạm Thiệp – Ds. Vũ Ngọc Thúy – Gs.Bs. Nguyễn Hữu Lộc. NXB KH&KT Hà Nội – 1992, trang 248. Các tác giả công bố công thức này tham khảo từ dung dịch Eisenberg của Hungary.

Kết quả thăm dò sơ bộ trước đây của nhóm tác giả nhận thấy công thức bào chế

Ct-1 cho kết quả khả quan về khả năng bào mòn sỏi trên in vitro. Xuất phát từ công thức này chúng tôi tiến hành khảo sát một số công thức khác theo hướng thay đổi về

pH và áp lực thẩm thấu để hướng đến xác định một công thức tối ưu đảm bảo: khả

năng bào mòn sỏi tốt nhất và có thể sử dụng được cho lâm sàng.

Tiến hành thử nghiệm các dung dịch trên in vitro (ngâm với sỏi trong ống nghiệm) nhận thấy: Tác dụng bào mòn sỏi tăng khi pH và áp lực thẩm thấu giảm. Tuy nhiên thực tế Ct-2 rất khó pha, Ct-6 cho đáp ứng rất thấp. Do đó tập trung vào các dung dịch: Ct-1, Ct-3, Ct-4 và Ct-5.

Thử nghiệm khả năng dung nạp các dung dịch này trên động vật nhận thấy khi pH và áp lực thẩm thấu giảm thì khả năng dung nạp của dung dịch càng kém: cả 04 dung dịch Ct-1, Ct-3, Ct-4 và Ct-5 đều có biểu hiện kích ứng khi dẫn lưu vào đường mật. Ct-3 cho thấy có biểu hiện kích ứng mạnh nhất, Ct-1 ít kích ứng nhất. Giải phẫu cơ quan sau khi thử nghiệm dẫn lưu cho thấy có xuất hiện thương tổn, và mẫu giải phẫu bệnh tương ứng khi dùng Ct-3 có biểu hiện tổn thương nặng nhất.

Với những kết quả thu được như trình bày ở trên, chúng tôi tập trung vào dung dịch Ct-1 đểđiều chỉnh thành công thức có khả dĩ giảm được kích ứng, dùng được trên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bào chế dung dịch TTB có tác dụng tan sỏi mật (Trang 70)