BÀI BÁO NGHIÊN CỨU VỀ TÁC DỤNG CỦA DUNG DỊCH TTB – 03 BÀ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bào chế dung dịch TTB có tác dụng tan sỏi mật (Trang 95 - 98)

- Các bước nghiên cứu: 7 bước

BÀI BÁO NGHIÊN CỨU VỀ TÁC DỤNG CỦA DUNG DỊCH TTB – 03 BÀ

TTB – 03 BÀI

BÀI 1: NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG BÀO MÒN SỎI MẬT CỦA DUNG DỊCH TTB TTB

Mai Th Hi, Nguyn Quang Nghĩa, Nguyn Trung Liêm -Bnh vin HN Vit Đức

TÓM TẮT: nghiên cứu thử nghiệm tác dụng bào mòn sỏi mật trong ống nghiệm, dung dịch làm tan sỏi gồm thành phần chính là Natri citrate, Kali citrate, Acid Citric và Sorbitol với pH của dung dịch 4,0 – 5,0 ở 3 nồng độ khác nhau: chuẩn (1X); ½ chuẩn (0,5X); 2 chuẩn (2X) và dung dịch chứng (NaCl 0,9%). Kết quả: qua 104 mẫu sỏi thí nghiệm có sự khác biệt về mức độ bào mòn sỏi mật của 4 dung dịch nghiên cứu. Tỷ lệ

tác dụng tan sỏi ở nhóm dung dịch 1X là 46,1%, cao hơn nhóm chứng 3,8% (p=0,004), cao hơn nhóm dung dịch 0,5X 15,4% (p = 0,016) và không khác biệt với nhóm dung dịch 2X 38,4% (p = 0,57).

ABSTRACT: Invitro study of new complex solution in bile duct stone dissolution

The aims of this study is analyzing the efficiency and prospect of new complex solutions in the effecting of dissolution of stone with principal components Natri citrate, Kali citrate, Acid Citric and Sorbitol with pH of 4.0 – 5.0 in 3 concentrations of different standards ( 1X); ½ standard (0.5X), 2 standard (2x) and the test solution (0.9% NaCl). Results: With 104 experimental stone samples we see the differences in the level of abrasion of stone in 4 solutions. The rate of dissolution in 1X solution is 46,1%, higher than the test group 3.8% (p = 0.004), higher than the group on 0.5X 15.4% (p = 0.016) and not different from the group 2X 38.4% (p = 0.57).

Tp chí Y hc thc hành (667) - s 07/2009; tr 10 – 12 Chi tiết tham kho ph lc1

BÀI 2: NGHIÊN CỨU ĐỘC TÍNH CẤP VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA DUNG DỊCH HÒA TAN SỎI MẬT TTB TỚI CÁC CHỈ SỐ HUYẾT HỌC VÀ CHỨC NĂNG HÒA TAN SỎI MẬT TTB TỚI CÁC CHỈ SỐ HUYẾT HỌC VÀ CHỨC NĂNG GAN THẬN TRÊN ĐỘNG VẬT THỰC NGHIỆM

Nguyn Th Trn Giáng Hương*, Mai Th Hi**, Nguyn Quang Nghĩa**

* Bộ môn Dược lý-Đại học Y Hà Nội; ** Bệnh viện hữu nghị Việt Đức

TÓM TẮT

Nghiên cứu đánh giá độc tính cấp trên chuột trắng và độc tính bán trường diễn trên thỏ của dung dịch TTB là dung dịch có tác dụng bào mòn sỏi mật sót sau mổ. LD50được tính theo phương pháp Litchfield – Wilcoxon là 47,1 ± 3,0 và 5,66 ± 0,71 ml/kg theo đường uống và đường tiêm màng bụng. Sau 28 ngày cho thỏ uống liên tục dung dịch TTB liều 0,7 ml/kg/ngày và liều 1,4 ml/kg/ngày không thấy ảnh hưởng xấu

đến tình trạng chung, sự gia tăng trọng lượng, chức năng tạo máu, tới hình thái và chức năng gan, thận của thỏ thực nghiệm.

Summary

Acute toxicity on white mice and sub-chronic toxicity o rabbit of the TTB, a newly developped solution for post-operative dissolution and drainage gallblader/intrahepatic stones were assessed in this study. The LD50 values was calculated according to Litchfield – Wilcoxon method were 47.1 ± 3.0 and 5.66 ± 0.71 ml/kg, respectively for oral and intraperitoneal injection. After 28 successive of daily administration orally at dose of 0.7 ml/kg/day and 1.4 ml/kg/day, no perceivable changes in general status, body weight, function of hematogenic system, hepatic and renal function and morphology were found.

Tp chí Y hc thc hành (668) - s 07/2009; tr 47 – 51 Chi tiết tham kho ph lc 1

BÀI 3:NGHIÊN CỨU ĐỘC TÍNH TẠI CHỖ IN VIVO TRÊN LỢN THỰC NGHIỆM VÀ KHẢ NĂNG GÂY ĐỘC CHO TẾ BÀO GAN IN VITRO CỦA NGHIỆM VÀ KHẢ NĂNG GÂY ĐỘC CHO TẾ BÀO GAN IN VITRO CỦA DUNG DỊCH TTB

Phm Kim Bình*, Mai Th Hi*, Trnh Hng Sơn*, Nguyn S Lánh*, Nguyn Quang Nghĩa *, Nguyn Quc Bình**

* Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức; ** Công ty Vimedimex

TÓM TẮT

Nghiên cứu đánh giá tính an toàn của dung dịch TTB tại chỗ bằng đường truyền trực tiếp vào đường mật của lợn thí nghiệm và đánh giá độc tính với tế bào gan dòng HepG2. Kết quả cho thấy dung dịch TTB khi truyền nhỏ giọt qua Kerh với số lần truyền hay thời gian truyền gấp 2 lần trên lâm sàng không làm tăng khả năng gây tổn thương tại chỗ quan sát trên vi thể túi mật, đường mật ngoài gan; đường mật trong gan và niêm mạc tá tràng so với nhóm chứng truyền nước muối sinh lý. Chế phẩm TTB có

độc tính trên tế bào gan nuôi cấy in vitro ở nồng độ 0,5% sau khi ủ liên tục 72 giờ. Độc tính chủ yếu liên quan đến sự thay đổi pH của môi trường nuôi cấy mà không liên quan

đến một thành phần cụ thể nào trong công thức của TTB.

Summary

This study was aimed at assessing safety profiles of TTB, a newly developped solution for post-operative dissolution and drainage gallblader/intrahepatic stones through out it’s capacity to induced local irritation and it’s cytocyxity against a hepatic cell line HepG2. The results from local irritation study in pig after continuous infusion of TTB through the Kerh tube revealed no significant difference in frequency and level of local irritation signs (at gallbladder, bile duct and duodenal mucosa sites) in groups treated with TTB when compared with group treated with isotonic saline solution. A marked toxicity against hepatic cell line HepG2 was noted after 72 h exposure to dilutions from TTB solution (IC50 = 0.5%). Nevertheless, this toxicity was related mainly to the reduction of pH of culture milieu. The compostions of TTB seemed to be irrelevant to this cytotoxity.

Tp chí Y hc thc hành (667) - s 07/2009; tr 69 – 72 Chi tiết tham kho ph lc 1

SN PHM 5:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bào chế dung dịch TTB có tác dụng tan sỏi mật (Trang 95 - 98)