LÀ
PHÁP DUYÊN SANH Y THA KHỞI
Xá lợi Phất! Khơng cĩ nhãn căn, nhĩ căn, tỷ căn, thiệt căn, thân căn, ý căn:
Khơng cĩ nhãn căn giới, nhĩ căn giới, tỷ căn giới, thiệt căn giới, thân căn giới, ý căn giới.
Khơng cĩ sắc trần giới, thanh trần giới, hương trần giới, vị trần giới, xúc trần giới, pháp trần giới
Cho đến khơng cĩ nhãn thức giới, nhĩ thức giới, tỷ thức giới, vị thức giới, thân thức giới, ý thức giới, KHƠNG CĨ GÌ HẾT.
TRỰC CHỈ
Sự tồn tại của hiện tượng vạn pháp, nhìn qua hình mạo, ta thấy ngàn sai muơn khác. Nhưng gom lại, chúng nằm gọn trong mười tám giới: Lục căn, lục trần, lục thức. Phật học gọi là "thập bát giới".
Thế mà, qua cái nhìn của Bát Nhã Ba La Mật thì: ..."Vơ nhãn giới, nải chí vơ ý thức giới"
Cĩ nghĩa là 18 giới: KHƠNG CĨ GÌ. Vì tánh chất DUYÊN SANH
của nĩ. Đã là duyên sanh thì khơng cĩ một sự vật nào tự nĩ đứng yên bởi nĩ. Nếu nhìn một cách hời hợt với tâm trạng giản đơn, ta thấy nĩ cĩ đứng yên tương đối, nhưng nĩ luơn luơn chuyển hĩa từng sát na, theo luật vơ thường vận động. Đĩ là nghĩa KHƠNG của Phật học nĩi. Đừng hiểu nghĩa KHƠNG của đạo Phật như cái khơng của sừng thỏ lơng rùa, mà phỉ báng
Như Lai!
Dù đạo Phật cĩ đề cập nghĩa KHƠNG như thế, nhưng khơng được chấp cĩ cái KHƠNG bất cứ dạng nào.
...."Khí hữu trước vơ bệnh diệc nhiên Thí như tỵ nịch nhi đầu hỏa".....
Bỏ cái CĨ đi tìm cái KHƠNG, cũng là một thứ chết khổ, như sợ chết nước, đâm đầu vào chết lửa, chẳng hơn kém chút nào!
..."Diệc Vi thị giả danh"....
Cái KHƠNG cũng là giả danh. Vì khơng cĩ cái thật khơng ở trên cõi đời này. Vì KHƠNG vẫn là một PHÁP. Đã là một PHÁP tức là một hình
thức CĨ.
Nếu nĩ khơng là CĨ, làm sao bạn biết nĩ là KHƠNG? Phải hiểu:
..."Chúng nhơn duyên sanh pháp "Ngã thuyết tức thị KHƠNG
"Diệc vi thị giả danh
"Diệc thị trung đạo nghĩa"...
Thế thì:
SẮC tức thị KHƠNG
KHƠNG tức thị SẮC
SẮC là KHƠNG
KHƠNG là SẮC, vậy.
Thử tìm nghĩa DUYÊN SANH qua mười tám giới, ta thấy:
Thập bát giới là do: 6 căn + 6 trần + 6 thức thành 18 giới. Nếu tách riêng CĂN , TRẦN, THỨC thì chẳng cịn gì để gọi.
Tĩm lại, Phật phủ định thập nhị nhập, thập bát giới là nhằm khẳng định lý: "VẠN PHÁP DUYÊN SANH". Tất cả hiện tượng đều cùng một
tính: Y THA KHỞI. Vì cĩ nhân duyên nên Như Lai nĩi: "Thập nhị nhập,
thập bát giới đều KHƠNG".