Phân tích rủi ro tài chính

Một phần của tài liệu Phân tích báo cáo tài chính Công ty cổ phần dược phẩm Hà Tây (Trang 64 - 67)

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

2.4.4 Phân tích rủi ro tài chính

Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thường xuyên phải đương đầu với nhiều rủi ro trên mọi phương diện. Qua phân tích các nhà quản lý dự báo được những rủi ro tiềm ẩn về tài chính trên khía cạnh thanh tốn, thậm chí cả cả rủi ro về phá sản mà doanh nghiệp có thể phải đương đầu. Từ đó các nhà quản lý sẽ đề ra các kế sách, các quyết định kịp thời, hợp lý để ngăn ngừa và giảm thiểu rủi ro cho doanh nghiệp.

Rủi ro tài chính gắn liền với cấu trúc nguồn vốn và rủi ro mà các chủ sở hữu phải chịu do việc sử dụng nợ mang lại. Khi xem xét rủi ro tài chính thường phải

xem xét rủi ro thanh toán nợ và ảnh hưởng cơ cấu nợ đến khả năng sinh lời trên nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp. Để đánh giá rủi ro thanh tốn của doanh nghiệp, các nhà phân tích sử dụng các chỉ tiêu sau:

Rủi ro thanh toán nợ:

Rủi ro thanh toán nợ là một bộ phận cấu thành nên rủi ro tài chính. Nếu doanh nghiệp khơng kịp thời khắc phục các rủi ro thanh tốn thì có thể dẫn đến rủi ro phá sản. Rủi ro thanh toán nợ xảy ra khi doanh nghiệp khơng đủ hoặc khơng có khả năng thanh tốn. Do đó để phân tích rủi ro thanh tốn phải quan tâm phân tích khả năng thanh tốn nợ đến hạn và nợ ngắn hạn. Khả năng thanh toán nợ đến hạn không những cho nhà quản trị biết được năng lực thanh toán nợ đến hạn mà cịn dự đốn về những rủi ro về thanh tốn có thể gặp trong tương lai.

Các chỉ tiêu đánh giá rủi ro thanh tốn của doanh nghiệp đó là: : “Hệ số khả năng thanh toán tổng quát”, “Hệ số khả năng thanh toán nhanh”, “Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn” ….(đã được trình bày ở phần phân tích tình hình và khả năng thanh tốn).

Rủi ro do ảnh hưởng của cơ cấu nợ

Cơ cấu nợ còn ảnh hưởng đến khả năng sinh lời trên vốn chủ sở hữu, suất sinh lời của tài sản. Trong điều kiện kinh doanh thuận lợi, ổn định, trị số địn bẩy tài chính càng cao thì suất sinh lời của tài sản (ROA) và suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE) càng cao và ngược lại. Nhưng việc nâng cao hiệu quả kinh doanh bằng cách thay đổi cơ cấu cấu trúc nguồn vốn theo hướng tăng số nợ phải trả để tăng trị số địn bẩy tài chính cũng là một bài tốn khó mà các doanh nghiệp phải cân nhắc kỹ lưỡng. Vì ngồi việc tăng số nợ đặt doanh nghiệp vào tính trạng ln phải đối phó với các khoản nợ đến hạn thì tăng các khoan nợ cũng đồng nghĩa với việc tăng lãi vay phải trả. Vì vậy phân tích rủi ro tài chính qua cơ cấu nợ thường sử dụng các chỉ tiêu phản ánh địn bẩy tài chính và khả năng thanh tốn lãi vay. Cụ thể:

Rủi ro tài chính là phần rủi ro của chủ sở hữu phải gánh chịu ngoài phần rủi ro kinh doanh cơ bản do doanh nghiệp sử dụng vốn từ các khoản nợ. Để phân tích

Độ lớn địn bảy tài chính (DFL) là tỷ lệ thay đổi của lợi nhuận sau thuế hoặc lợi nhuận trên cổ phiếu (EPS) khi có sự thay đổi của lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT), được tính như sau:

%∆ LNST %∆ EPS EBIT

DFL = = = (2.29) %∆ EBIT %∆ EBIT EBIT – I

Trong đó: I là chi phí lãi vay

Độ lớn của địn bảy tài chính bằng một nếu doanh nghiệp không sử dụng các khoản vay nợ . Khi đó EBIT tăng 100% thì EPS cũng tăng 100% khơng có rủi ro tài chính. Khi doanh nghiệp càng nhiều nợ vay thì độ lớn địn bảy tài chính càng cao, mức độ rủi ro tài chính càng lớn. Tuy nhiên, khi đã huy động vay nợ và hoạt động của doanh nghiệp có lãi tức là doanh nghiệp đã tận dụng được sức mạnh của nguồn vốn vay nợ tác động vào sự thay đổi của sức sinh lời của tài sản cũng như tăng thêm sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu. Như vậy có thể rút ra nhận định như sau:

- Khi sức sinh lời của tài sản nhỏ hay có nhiều biến động, thời điểm này cần ưu tiên sử dụng nguồn tài trợ vốn chủ sở hữu nhằm tăng khả năng thanh khoản và góp phần ổn định tài chính.

- Khi sức sinh lời của tài sản lớn và ổn định thì nên huy động thêm các nguồn vốn vay nợ để khai thác ưu thế do sự tăng lên của địn bảy tài chính.

Một phần của tài liệu Phân tích báo cáo tài chính Công ty cổ phần dược phẩm Hà Tây (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(135 trang)
w