Kinh nghiệm về hiệu quả hoạt động cho vay của các ngân hàng thƣơng mại

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiệu quả cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh bảo lộc (Trang 37)

1.4.1. Kinh nghiệm từ một số ngân hàng thƣơng mại trên thế giới

Kinh nghiệm của Trung Quốc

Kinh nghiệm chiến lƣợc phát triển Ngân hàng Nông nghiệp Trung Quốc (ABC) trong bối cảnh hội nhập

Chiến lược phát triển Ngân hàng Nông nghiệp Trung Quốc (ABC)

ABC bắt đầu đi vào hoạt động từ năm 1949 với chức năng nhƣ một ngân hàng hợp tác nông nghiệp, sau đó đƣợc sát nhập vào Ngân hàng Nhân dân Trung quốc,giữ vai trò nhƣ một ngân hàng trung ƣơng. Năm 1979, ABC đƣợc tái thành lập và hiện đang là một trong bốn ngân hàng thƣơng mại quốc doanh lớn nhất của Trung Quốc. Tính đến cuối năm 2008, tổng tài sản của ngân hàng đạt trên 650 tỷ USD, với tổng số cán bộ nhân viên lên tới 478 ngàn ngƣời.

Với vai trò là một ngân hàng phục vụ cho lĩnh vực nông nghiệp, ban đầu ABC xây dựng chiến lƣợc phát triển hƣớng đến đối tƣợng khách hàng chủ yếu là các hộ nông dân. Một hệ thống mạng lƣới rộng khắp tại tất cả các tỉnh thành trong cả nƣớc đã đƣợc thiết lập nhằm phục vụ cho khu vực nông nghiệp, nông thôn. Hoạt động của ABC tập trung vào các sản phẩm truyền thống mà cơ bản là việc cung cấp các sản phẩm tín dụng cho khách hàng.

Tuy nhiên, sau một thời gian dài hoạt động kém hiệu quả, Ban lãnh đạo Ngân hàng đã quyết định thay đổi chiến lƣợc hoạt động, phát triển ngân hàng theo hƣớng kinh doanh đa năng. ABC mở rộng phạm vi hoạt động trên cả hai khu vực thành thị và nông thôn, hƣớng đến các khách hàng hoạt động trên mọi lĩnh vực, mọi ngành nghề: công nghiệp, nông nghiệp, thƣơng mại, dịch vụ, giao thông vận tải…; song vẫn chú trọng phát triển cho khu vực nông nghiệp, nông thôn

Ngân hàng rất quan tâm đến việc đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ với mục đích đƣa sản phẩm dịch vụ của ABC đến mọi ngành nghề kinh doanh và mọi đối

tƣợng khách hàng, từ các nghiệp vụ truyền thống đến các dịch vụ ngân hàng mở rộng với kỹ thuật công nghệ cao bằng cả đồng Nhân dân tệ và các loại ngoại tệ khác. ABC đã đƣa ra nhiều sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại nhƣ: ngân hàng tự động, thẻ tín dụng trong nƣớc và quốc tế, kinh doanh ngoại hối, v.v…Ngoài ra, ABC còn cung cấp các sản phẩm chứng khoán, bảo hiểm, kinh doanh bất động sản và một số dịch vụ khác theo yêu cầu của khách hàng.

Một loạt các biện pháp đã đƣợc áp dụng nhằm nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động cho ngân hàng: mở rộng thị trƣờng kinh doanh, áp dụng công nghệ ngân hàng hiện đại, chú trọng phát triển nguồn nhân lực và tăng cƣờng công tác quản lý rủi ro, xây dựng chƣơng trình kiểm soát hoạt động một cách hiệu quả… Nhờ đó, hoạt động kinh doanh ngân hàng đã có sự phát triển vƣợt bậc, không chỉ dừng lại ởphạm vi trong nƣớc mà còn vƣơn ra thị trƣờng nƣớc ngoài. ABC đã thiết lập chi nhánh tại Hongkong và Singapore, có văn phòng đại diện tại London, Tokyo và New York.

1.4.2. Kinh nghiệm từ một số Ngân hàng thƣơng mại trong nƣớc

1.4.2.1. Kinh nghiệm từ Ngân hàng Trách nhiệm hữu hạn một thành viên ANZ

Ngân hàng đƣợc thành lập tại Australia hơn 150 năm trƣớc, đến nay ANZ đã phát triển thành một tập đoàn ngân hàng và tài chính quốc tế lớn, là một trong 50 ngân hàng lớn nhất hệ thống. ANZ là một trong những ngân hàng nƣớc ngoài đầu tiên hoạt động tại Việt Nam từ năm 1993. Tuy có thời gian hoạt động tại thị trƣờng Việt Nam ngắn hơn nhiều so với các nhân hàng nội địa nhƣng với thế mạnh và tiềm năng của mình ANZ đã có chỗ đứng nhất định.

- Về công nghệ: Với hệ thống công nghệ kỹ thuật hiện đại hàng đầu thế giới đƣợc ANZ ứng dụng không chỉ trong hoạt động kinh doanh ngân hàng mà trong cách tiếp thị sản phẩm cũng thể hiện rõ điều đó. Cho phép ANZ triển khai các dịch vụ ngân hàng điện tử, các giao dịch đƣợc thực hiện tự động đã tiết kiệm đáng kể chi phí hoạt động, đồng thời tạo tính chuyên nghiệp trong cách phục vụ khách hàng. Ngoài ra vấn đề bảo mật thông tin cao đã tạo đƣợc cảm giác tin tƣởng cho khách hàng.

- Chính sách tín dụng: Thời gian chấp thuận các khoản tín dụng ngắn hơn đã giúp ANZ đƣợc đánh giá là có khả năng xử lý công việc ƣu việt hơn sơ với các ngân hàng quốc tế và nội địa.

- Nhân lực: ANZ đã phát triển đội ngũ tƣ vấn tài chính cá nhân để hỗ trợ việc ANZ trở thành ngân hàng đi đầu trên thị trƣờng trong một số lĩnh vực, đặc biệt là cho vay mua nhà và thẻ tín dụng.

- Chính sách marketing: Chính sách marketing đƣợc ANZ đẩy mạnh thƣờng xuyên và nổi bật hơn các ngân hàng nội địa, thông tin quảng cáo trên trang web ngân hàng là một điển hình, các chƣơng trình cho vay khuyến mãi đƣợc Ngân hàng giới thiệu qua những biểu tƣợng rất gần gũi, tạo ấn tƣợng rất tốt nơi khách hàng. Ngoài ra phƣơng thức tiếp thị qua điện thoại cũng đƣợc ANZ đẩy mạnh triệt để.

- Mạng lưới kênh phân phối: Tại Việt Nam ANZ có 10 chi nhánh và điểm giao dịch, với số lƣợng chi nhánh không nhiều nhƣng ANZ rất chú trọng đến việc lựa chọn địa điểm đặt trụ sở, hầu hết đều là những khu văn phòng, trung tâm thƣơng mại lớn. Nhờ đó mà dễ dàng thu hút đƣợc sự quan tâm của khách hàng cũng nhƣ tận dụng triệt để kênh phân phối này.

- Sản phẩm dịch vụ: Hiện nay ANZ cung cấp đầy đủ các dịch vụ ngân hàng bao gồm dịch vụ ngân hàng cá nhân, NHTM (phục vụ các doanh nghiệp vừa và nhỏ và doanh nghiệp triển vọng) và dịch vụ ngân hàng bán buôn.

1.4.2.2. Kinh nghiệm từ Ngân hàng trách nhiệm hữu hạn một thành viên HSBC:

HSBC bắt đầu hoạt động tại Việt Nam vào năm 2009 với tên gọi Ngân hàng TNHH một thành viên HSBC (Việt Nam) thuộc 100% sở hữu của Ngân hàng Hồng Kông và Thƣợng Hải. Hiện tại, mạng lƣới hoạt động của ngân hàng bao gồm một hội sở, hai văn phòng đại diện, 17 chi nhánh và phòng giao dịch tại Tp.Hồ Chí Minh và một số tỉnh thành trong cả nƣớc.

- Về công nghệ: HSBC luôn đi tiên phong trong việc phát triển các ứng dụng công nghệ hiện đại trong hoạt động tín dụng. Nhờ đó các giao dịch đƣợc thực hiện nhanh chóng, hiệu quả, đáp ứng đƣợc nhu cầu khách hàng một cách chuyên nghiệp nên mang đến cho họ lợi thế cạnh tranh cao.

- Nguồn nhân lực: HSBC thu hút đƣợc nguồn nhân lực chất lƣợng cao nhờ vào môi trƣờng làm việc chuyên nghiệp, có nhiều chƣơng trình đào tạo cùng với mức thu nhập hấp dẫn đã mang lại hiệu quả cao và hài lòng đối với nhân viên

- Chính sách tín dụng: với kinh nghiệm hoạt động lâu năm trong lĩnh vựcngân hàng bán lẻ, HSBC có chính sách cấp tín dụng cho khách hàng cá nhân không quá phụ thuộc vào tỷ lệ tài sản đảm bảo mà vẫn đảm bảo kiểm soát rủi ro cho ngân hàng, quy trình thủ tục và các yêu cầu về hồ sơ vay vốn đƣợc đơn giản hóa tạo thuận lợi cho khách hàng rất nhiều.

- Chính sách marketing: HSBC triển khai mô hình tổ chức kinh doanh theo định hƣớng khách hàng, chủ động tìm đến khách hàng, xác định đƣợc nhu cầu của từng nhóm khách hàng, từ đó đƣa ra các sản phẩm và dịch vụ phù hợp.

- Sản phẩm dịch vụ: Với chính sách cho vay phù hợp áp dụng cho khách hàng cá nhân và hộ gia đình, HSBC đƣa ra cho các khách hàng sự lựa chọn phƣơng thức hoàn trả linh hoạt trên cơ sở lãi vay tính trên dƣ nợ gốc ban đầu hoặc trên dƣ nợ giảm dần. Đến với sản phẩm cho vay tiêu dùng, khách hàng sẽ nhận đƣợc các đặc điểm sau:

+ Giải ngân nhanh trong vòng 48 giờ;

+ Thời hạn vay linh hoạt từ 12 đến 48 tháng; + Thủ tục đơn giản, nhanh gọn;

+ Không cần thế chấp tài sản hay bảo lãnh công ty; + Lãi suất đƣợc tính trên dƣ nợ giảm dần;

+ HSBC luôn đƣợc vận hành bằng những nguyên tắc kinh doanh nồng cốt hỗ trợ tối đa cho chính sách tín dụng. Hoạt động năng động có năng lực và hiệu quả, nguồn vốn mạnh và lƣu động, chính sách cho vay khôn khéo và kỷ luật nghiêm.

1.4.2.3. Kinh nghiệm từ Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam - Vietinbank

Trƣớc xu thế phát triển, hội nhập kinh tế quốc tế của đất nƣớc, thể chế tín dụng đã có những thay đổi quan trọng, đó là: chuyển từ lãi suất cố định, sang lãi suất khung và đến nay là lãi suất thoả thuận; tách tín dụng chính sách ra khỏi tín dụng thƣơng mại; bổ sung các nghiệp vụ tín dụng mới; mở rộng đối tƣợng tiếp cận tín dụng; trao quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm cho các NHTM….

Bƣớc phát triển chính sách tín dụng của VietinBank là quá trình kế thừa, phát huy giá trị sẵn có, thay đổi để thích nghi với sự biến động của môi trƣờng kinh tế, xã hội và phù hợp pháp luật trong từng thời kỳ, tiếp cận nhanh chóng xu thế mới, thông lệ quốc tế, các phƣơng pháp quản lý tiên tiến,… Giá trị cốt lõi là chuyển từ tƣ duy bao cấp sang tƣ duy tín dụng thị trƣờng. Theo đó tín dụng đã hƣớng tới phục vụ nhu cầu hợp lý của khách hàng, tạo ra lợi nhuận trên cơ sở chấp nhận rủi ro đi kèm, các quyết định tín dụng dựa trên đánh giá lợi ích, rủi ro và có biện pháp kiểm soát rủi ro.

VietinBank đã chuyển đổi mô hình tổ chức bộ máy tín dụng trong toàn hệ thống với các chức năng độc lập, vừa đảm bảo tính chuyên nghiệp cao, vừa tăng cƣờng khả năng giám sát giữa các chức năng, theo đó chức năng nghiên cứu tham mƣu ban hành chính sách tín dụng đƣợc tách biệt với chức năng quản lý khách hàng, thẩm định và đề xuất tín dụng (Phòng khách hàng); thẩm định rủi ro và quản lý danh mục tín dụng (phòng Quản lý rủi ro); theo dõi, quản lý các khoản nợ bị suy giảm khả năng trả nợ (Phòng quản lý nợ có vấn đề); kiểm tra, giám sát tín dụng độc lập (Ban kiểm tra, kiểm soát nội bộ). Nhờ đó, quá trình đổi mới chính đã mang lại những kết quả quan trọng.

Bên cạnh đó, Vietinbank còn thực hiện chính sách tăng trƣởng tín dụng linh hoạt trong từng thời kỳ, giải quyết có hiệu quả tình trạng thừa vốn, tình trạng tăng trƣởng tín dụng nóng; ứng xử tín dụng hợp lý với các đối tƣợng cấp tín dụng cụ thể, tuân thủ danh mục tín dụng đã đƣợc thiết lập, có ƣu tiên cho các khu vực kinh tế phát triển, khách hàng có năng lực tài chính mạnh, các lĩnh vực then chốt của nền kinh tế, ít chịu rủi ro; Nâng cao tiêu chuẩn lựa chọn khách hàng, phƣơng án, dự án kinh doanh, tăng cƣờng biện pháp quản lý tín dụng đối với khách hàng, trích lập dự phòng rủi ro đầy đủ và tích cực xử lý nợ xấu.

Vietinbank chú trọng quản lý điều hành tập trung bằng cơ chế, chính sách, quy trình tín dụng, thực hiện phân quyền cho các cá nhân, đơn vị trong quá trình thực hiện. Hoạt động tín dụng đƣợc diễn ra thống nhất trong toàn hệ thống, đảm bảo các giới hạn chấp nhận rủi ro thông qua các tiêu chuẩn cấp tín dụng, cũng nhƣ các biện pháp quản lý tín dụng, đảm bảo rằng dù khách hàng quan hệ tín dụng ở bất cứ chi nhánh nào, cũng đƣợc hƣởng lợi các sản phẩm tín dụng nhƣ nhau. Đồng thời, các cá nhân, đơn vị

đƣợc quyền chủ động thực hiện thông qua việc phân cấp, uỷ quyền của Hội đồng Quản trị, Tổng giám đốc và các cấp có thẩm quyền trên cơ sở phù hợp với môi trƣờng, chất lƣợng hoạt động, xếp hạng tín dụng của từng đơn vị và năng lực, trình độ, kinh nghiệm quản lý của ngƣời đƣợc uỷ quyền.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1:

Tín dụng ngân hàng là hình thức tín dụng chủ yếu của nền kinh tế, mang lại lợi ích to lớn cho tất cả các thể nhân tham gia do đó nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng có ý nghĩa to lớn đối với ngân hàng, đơn vị vay vốn và cả nền kinh tế xã hội, góp phần hoàn thành tốt các mục tiêu kinh tế xã hội nhƣ ổn định giá trị đồng tiền, kiềm chế lạm phát, thay đổi cơ cấu và tăng trƣởng kinh tế theo hƣớng công nghiệp hoá hiện đại hoá, tăng năng suất lao động xã hội, giải quyết việc làm cho dân cƣ trong cộng đồng... Vì vậy việc củng cố nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng là sự cần thiết khách quan nhằm đảm bảo sự tồn tại và phát triển lâu dài của các ngân hàng thƣơng mại, của đơn vị vay vốn cũng nhƣ của cả nền kinh tế.

Qua kết quả nghiên cứu ở chƣơng I đã giúp chúng ta hiểu rõ hơn cơ sở lý luận của việc cho vay là tiền đề để qua đó trình bày, đánh giá và phân tích một cách hiệu quả về thực trạng hoạt động cho vay cũng nhƣ thực trạng về hiệu quả hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bảo Lộc (BIDV Bảo Lộc) ở chƣơng 2.

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN

VIỆT NAM - CHI NHÁNH BẢO LỘC

2.1. Giới thiệu Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bảo Lộc Chi nhánh Bảo Lộc

2.1.1. Giới thiệu khái quát Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam Việt Nam

2.1.1.1. Giới thiệu chung

Ngân hàng Đầu Tƣ và Phát Triển Việt Nam đƣợc thành lập theo quyết định 177/TTg ngày 26/04/1957 của Thủ tƣớng Chính phủ.

Các hoạt động chính

- Ngân hàng: là một ngân hàng có kinh nghiệm hàng đầu cung cấp đầy đủ các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại và tiện ích.

- Bảo hiểm: cung cấp các sản phẩm Bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ đƣợc thiết kế phù hợp trong tổng thể các sản phẩm trọn gói của BIDV tới khách hàng.

- Chứng khoán: cung cấp đa dạng các dịch vụ môi giới, đầu tƣ và tƣ vấn đầu tƣ cùng khả năng phát triển nhanh chóng hệ thống các đại lý nhận lệnh trên toàn quốc.

- Đầu tư tài chính: góp vốn thành lập doanh nghiệp để đầu tƣ các dự án, trong đó nổi bật là vai trò chủ trì điều phối các dự án trọng điểm của đất nƣớc nhƣ: Công ty Cổ phần cho thuê Hàng không (VALC) Công ty phát triển đƣờng cao tốc (BEDC), Đầu tƣ sân bay Quốc tế Long Thành…

2.1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam tƣ và Phát triển Việt Nam

Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – BIDV hiện nay là một trong những định chế tài chính hàng đầu ở Việt Nam, luôn đóng góp tích cực và hiệu quả

cho sự phát triển của nền kinh tế đất nƣớc. BIDV tiền thân là Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam, đƣợc thành lập theo Quyết định số 177/TTg ngày 26/04/1957 của Thủ tƣớng Chính phủ, thời gian đầu trực thuộc Bộ Tài Chính với qui mô gồm 8 chi nhánh và 200 cán bộ. Trong quá trình hoạt động, BIDV đƣợc mang những tên gọi khác nhau theo từng thời kỳ xây dựng và phát triển của đất nƣớc.

Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam (từ ngày 26/4/1957): Đƣợc thành lập với nhiệm vụ quản lý vốn ngân sách, cấp phát kịp thời vốn kiếnthiết cơ bản từ nguồn vốn ngân sách cho tất cả các công trình xây dựng đất nƣớc thuộccác lĩnh vực kinh tế, xã hội.

Ngân hàng Đầu tƣ và Xây dựng Việt Nam (từ ngày 24/6/1981): Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam đƣợc đổi tên thành Ngân hàng Đầu tƣ & Xây dựng Việt Nam, trực thuộc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam theo chủ trƣơng đổi mới hệ thống cấp phát vốn ngân sách và tín dụng đầu tƣ cơ bản của Nhà nƣớc. Mục tiêu hoạt động về cơ bản không thay đổi nhƣng các quan hệ tín dụng trong lĩnh vực xây dựng cơ bản đƣợc mở

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiệu quả cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh bảo lộc (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)