Thực trạng quản trị hoạt động cho vay tại HDBank

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động quản trị tài sản có tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển thành phố hồ chí minh (Trang 54)

5. Phương pháp nghiên cứu

2.2.2.2. Thực trạng quản trị hoạt động cho vay tại HDBank

Nhìn chung, hoạt động cho vay tăng trưởng khá tốt trong các năm giai đoạn 2011 – 2013, tổng dư nợ cho vay năm sau luôn tăng nhiều hơn so với năm trước. Về

t 34

năm 2

2011. Đến năm 2013, chỉ tiêu này giảm 6% so với năm 2012 khi đạt 4.884 tỷ đồng.

Hiện tại, HDBank quản trị hoạt động cho vay theo hướng chủ động. Theo đó, công tác quản trị hoạt động cho vay bao gồm các bước:

Hoạch định và t

Hàng năm,

mụ kinh tế

bởi HĐQT của .

Thực tế, trong giai đoạn 2011 - 2013, công tác hoạch định và thiết kế danh mục cho vay được thực hiện khá hiệu quả. Theo đó, HDBank thiết lập cơ cấu cho vay theo nhiều tiêu thức như: theo ngành kinh tế, theo thời hạn vay, theo đối tượng khách hàng. Cụ thể như sau:

Bảng 2.6: Cơ cấu cho vay theo thời gian và đối tƣợng khách hàng giai đoạn 2011 - 2013

Tiêu

thức Chỉ tiêu

Năm 2011 Năm 2011 Năm 2013

Tỷ VND Tỷ VND Tỷ VND Theo thời gian cho vay Dư nợ ngắn hạn 10.069 72,71% 17.576 83,11% 32.651 74,16% Dư nợ trung hạn 1.863 13,45% 1.795 8,49% 7.437 16,89% Dư nợ dài hạn 1.916 13,84% 1.777 8,40% 3.942 8,95% Theo 8,690 63% 10.247 48,45% 19.045 43,25% 5.158 47% 10.901 51,55% 24.985 56,75% 13.848 100% 21.148 100% 44.030 100% :

Qua bảng số liệu 2.6 cho thấy: -

với năm 2011 và tăng lên trong năm 2013. Cụ thể trung hạn đạt 1.863 tỷ đồng và

nợ dài hạn năm 2012 đạt 1.777 tỷ đồng giảm 139 tỷ đồng tương ứng 7,25% so với năm 2011. Đến năm 2013, dư nợ ngắn hạn tiếp tục tăng cao khi đạt 32.651 tỷ đồng, tăng 15.075 tỷ đồng tương ứng 85,77% so với dư nợ ngắn hạn năm 2012; dư nợ trung hạn 2013 đạt 7.437 tỷ đồng tăng hơn gấp 3 lần so với năm 2012 và dư nợ dài hạn đạt 3.942 tỷ đồng tăng hơn gấp 2 lần dư nợ dài hạn năm 2012, điều này cho thấy dư nợ trung và dài hạn năm 2013 tăng cao so với năm 2011 và 2012, đây có thể là kết quả của việc sáp nhập với DaiABank khi gánh thêm phần dư nợ trung và dài hạn của ngân hàng này. Như vậy,

thiếu hụt vốn ngắn hạn. ngắn hạn ở mức

Tóm lại

, nguồn huy động của HDBank chủ yếu là ngắn hạn, độ ổn định không cao, cộng thêm tỷ trọng dùng nguồn ngắn hạn vào cho vay trung dài hạn bị giới hạn bởi quy định của NHNN thì cơ cấu cho vay như vậy là hợp lý.

- Dư nợ cho vay Theo số liệu ở bảng trên cho thấy, dư nợ cho vay và cho vay đều có xu hướng tăng lên trong giai đoạn 2011 - 2013. Cụ thể, dư nợ cho vay doanh nghiệp năm 2011 đạt 8.690 tỷ đồng; năm 2012 chỉ tiêu này đạt 10.247 tỷ đồng tăng 1.557 tỷ đồng tương ứng tốc độ tăng là 17,92% so với năm 2011; năm 2013, dư nợ cho vay doanh nghiệp đạt 19.045 tỷ đồng tăng 8.798 tỷ đồng tương đương 85,86%; dư nợ cho vay cá nhân năm 2011 đạt 5.158 tỷ đồng, năm 2012 đạt 10.901 tỷ đồng tăng 5.743 tỷ đồng tương ứng tốc độ tăng hơn 110% so với năm 2011 và năm 2013 đạt 24.985 tỷ đồng tăng 14.084 tỷ đồng tương đương tăng 130% so với năm 2012. Tỷ trọng dư nợ cho vay doanh nghiệp và dư nợ cho vay cá nhân trong tổng dư nợ không có sự cách biệt nhiều. Như vậy, trong bối cảnh kinh tế khó khăn, cần kích cầu, doanh nghiệp cần vốn thì cơ cấu dư nợ theo đối tượng khách hàng như trên là hợp lý.

Cơ cấu

Bảng 2.7: Cơ cấu cho vay theo ngành kinh tế giai đoạn 2011 - 2013

Ngành kinh tế 2011 % 2012 % 2013 %

Hoạt động làm thuê các công việc trong các hộ gia đình, sản xuất sản phẩm vật chất và dịch vụ tự tiêu dùng của hộ gia đình

Bán buôn và bán lẻ; sữa chữa ô tô, mô tô, xe máy và động cơ khác

765 5,52 533 2,52 4.084 9,28

Công nghiệp chế biến, chế tạo 1.132 8,18 1.298 6,14 3.441 7,82 Xây dựng 1.915 13,83 1.458 6,68 2.494 5,66 Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản 1.128 8,15 1.232 5,83 2.028 4,61 Hoạt động kinh doanh bất động sản 10 0,07 347 1,64 1.479 3,36 Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước

nóng, hơi nước và điều hòa không khí

573 4,14 713 3,37 824 1,87

Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm 252 1,82 75 0,35 542 1,23 Khai khoáng 18 0,13 223 1,05 498 1,13 Dịch vụ lưu trú và ăn uống 105 0,76 195 0,92 488 1,11 Vận tải kho bãi 156 1,13 187 0,88 487 1,11 Hoạt động chuyên môn, khoa học và công

nghệ

312 2,25 369 1,74 431 0,98

Thông tin và truyền thông 534 3,86 599 2,83 295 0,67 Giáo dục và đào tạo 7 0,05 6 0,03 192 0,44 Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ 69 0,50 61 0,29 111 0,25 Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội 24 0,17 26 0,12 82 0,19 Nghệ thuật, vui chơi và giải trí 45 0,32 35 0,17 54 0,12 Hoạt động của đảng Cộng sản, tổ chức

chính trị - xã hội, quản lý nhà nước, an ninh quốc phòng; bảo đảm xã hội bắt buộc

3 0,02 20 0,09 15 0,03

Cung cấp nước; hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải

43 0,31 5 0,02 10 0,02

Hoạt động dịch vụ khác 6.153 44,44 4.419 20,90 9.295 21,11

Tổng cộng 13.847 100 21.147 100 44.030 100

:

Qua bảng 2.7 có thể thấy rằng, đối tượng cho vay theo ngành nghề kinh tế của HDBank rất đa dạng. Điều này góp phần làm phân tán và hạn chế rủi ro tín dụng.

Dù vậy, HDBank vẫn có sự tập trung lớn vào một số ngành nghề chủ yếu như các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực

công nghiệp chế biến, chế tạo; xây dự phù hợp

- –

ặt trụ sở chính và mạng lưới hoạt động được phủ sống rộng khắp các quận huyện. Tuy nhiên, tình hình tập trung vốn lớn vào một số lĩnh vực cụ thể như trên kéo dài thì dẽ dẫn đến những rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động cho vay, ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

Xây dựng và vận hành chính sách tín dụng

Chính sách tín dụng hiện tại của HDBank dựa trên nguyên tắc thận trọng. HDBank đã tiến hành đánh giá lại các khoản cấp tín dụng hiện hữu và tuyển chọn, duy trì những khách hàng tốt, có uy tín trả nợ, đồng thời, thu hẹp các khoản tín dụng được xem là có nguy cơ dẫn đến nợ quá hạn, gây rủi ro cho HDBank. HDBank đã ban hành các văn bản hướng dẫn thực hiện chính sách tín dụng, kiểm soát sự tuân thủ trong suốt quá trình cấp tín dụng tại HDBank.

HDBank thiết lập các giới hạn nhằm kiểm soát hoạt động cho vay dựa trên những quy định của NHNN và điều kiện kinh doanh thực tế của ngân hàng.

Dựa trên danh mục cho vay đã thiết kế cùng những chính sách chi phối hoạt động cho vay, HDBank thiết lập quy trình cho vay phù hợp với điều kiện kinh doanh của ngân hàng. Theo đó, quy trình cho vay tại HDBank bao gồm các bước cơ bản như: Tiếp thị khách hàng và tiếp nhận yêu cầu khách hàng; Kiểm tra trước cấp tín dụng; Phân tích, thẩm định tín dụng và định giá TSBĐ; Tái thẩm định tín dụng nếu hồ sơ khách hàng thuộc thẩm quyền phê duyệt của hội sở; Phê duyệt; Thông báo KH và thực hiện thủ tục trước giải ngân; Giải ngân; Kiểm soát sau cấp tín dụng; Thu nợ, xử lý nợ và tất toán hợp đồng tín dụng. (Chi tiết quy trình xem tại Phụ lục 1)

ng thông qua việc xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ

hạng khách hàng được chia làm 10 cấp độ, từ tốt là AAA giảm dần cho đến mức vỡ nợ là D. Mỗi loại khách hàng tương ứng với một xác xuất vỡ nợ khác nhau. Xác xuất này được ngân hàng xác định từ các dữ liệu thống kê trong quá khứ (thông thường trong khoảng từ 3 – 5 năm). Xếp hạng khách hàng của HDBank thể hiện qua bảng 2.8 như sau:

Bảng 2.8: Xếp hạng khách hàng của HDBank

STT Loại doanh nghiệp Xếp hạng Xác suất vỡ nợ Nhận xét

1 AAA 1 0.15 2 AA 2 0.3 3 A 3 0.6 4 BBB 4 1.1 5 BB 5 2 6 B 6 3 7 CCC 7 5 8 CC 8 8 9 C 9 15 10 D 10 100 Vỡ nợ Tốt Khá Trung bình Dưới trung bình

(Nguồn: Nội bộ HDBank)

Sau khi xếp hạng người vay, ngân hàng tiến hành xếp hạng TSBĐ theo các cấp độ khác nhau, mỗi cấp độ ứng với một tỷ lệ rủi ro không thu hồi được (còn gọi là mức gây thiệt hại do vỡ nợ). (Bảng 2.9)

Bảng 2.9: Xếp hạng tài sản bảo đảm của HDBank

Mức gây

thiệt hại ≤ 5% ≤ 10% ≤ 20% ≤ 30% ≤ 40% ≤ 50% ≤ 60% ≤ 70% ≤ 80%

Xếp hạng 1 2 3 4 5 6 7 8 9

Loại TSĐB AAA AA A BBB BB B CCC CC C

(Nguồn: Nội bộ HDBank)

Bước tiếp theo của quá trình xếp hạng là ngân hàng tập hợp từ kết quả xếp hạng khách hàng và xếp hạng TSBĐ để xác định rủi ro của khoản vay theo công thức:

Giá rủi ro tín dụng = Xác suất vỡ nợ * Mức gây thiệt hại

Cuối cùng, ngân hàng sẽ đưa ra kết quả tổng hợp từ đánh giá rủi ro tín dụng, đây sẽ là căn cứ để các cấp quản trị của ngân hàng ra quyết định cấp tín dụng. (Chi tiết xem tại Phụ lục 2)

Kiểm tra, giám sát hoạt động cho vay

Để hoạt động cho vay đạt hiệu quả cao và an toàn, HDBank đã thực hiện c kiểm tra, hoạt động cho vay khá chặt chẽ thông qua các tuyến phòng thủ bao gồm: Bộ phận tác nghiệp ịnh nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay; Khối QLRR có chức năng độc lập, hoạt động song song với khối tác nghiệp ức năng theo dõi giám sát rủi ro một cách độc lập; Ban kiểm soát và bộ phận kiểm toán nội bộ, trực thuộc Ban kiểm soát thực hiện đồng thời giám sát tuân thủ và giám sát cảnh báo rủi ro liên quan đến hoạt động cho vay nói chung, danh mục cho vay nói riêng.

Điều chỉnh cơ cấu danh mục cho vay

Khi muốn điều chỉnh giảm tỷ trọng của một loại hình cho vay nào đó trong ảm dư nợ thông qua biện pháp tích cực thu nợ đối với loại hình cho vay cần giảm, tăng loại hình cho vay khác để thay đổi cơ cấu danh mục cho vay như mong muố ử dụng phương pháp mua bán nợ để điều chỉnh danh mục cho vay.

rủi ro tín dụng theo quy

Theo đó, tình hình chất lượng tín dụng của HDBank giai đoạn 2011 – 2013 thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.10: Tình hình chất lƣợng tín dụng giai đoạn 2011 - 2013

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Nợ đủ tiêu chuẩn 12.726.452 19.415.924 40.774.538 Nợ cần chú ý 829.438 1.234.341 1.639.224 Nợ dưới tiêu chuẩn 154.445 354.754 402.052 Nợ nghi ngờ 95.845 116.906 221.574 Nợ có khả năng mất vốn 41.606 25.900 929.460 Nợ khoanh chờ xử lý - - 63.644 Tổng dư nợ 13.847.786 21.148.825 44.030.492 Tỷ lệ nợ xấu/Tổng dư nợ 2,11% 2,35% 3,67%

: thường niên HDBank năm 2011, 2012,2013)

Với số liệu từ bảng 2.10 cho thấy, tỷ lệ nợ xấu của HDBank trong năm 2011 và 2012 luôn duy trì ở mức dưới 3% ( ); tuy nhiên, sau sự kiện sáp nhập do phải gánh thêm nợ xấu từ DaiABank nên tỷ lệ nợ xấu tăng lên hơn 3% tại thời điểm 31/12/2013. Nhưng nhìn chung, công tác quản trị hoạt động cho vay tại HDBank giai đoạn 2011 – 2013 vẫn đảm bảo tính an toàn, hiệu quả.

nhau, phương châm của là

ảm thiểu thiệt hại cho ngân hàng.

2.2.3. khoản mục

2.2.3.1. Cơ cấu tổ chức và thực hiện hoạt động đầu tƣ tại HDBank

Theo quy định hiện hành của HDBank, HĐQT

xem xét đầu tư; Phòng QLRR sẽ là bộ phận thêm dõi, giám sát hoạt động đầu tư của phòng đầu tư theo đúng quy định và chỉ đạo của HĐQT và Ban điều hành; Phòng đầu tư là phòng trực tiếp nghiên cứu các hạng mục đầu tư và thực hiện việc đầu tư theo hạn mức mà HĐQT giao.

2.2.3.2. Thực trạng quản trị hoạt động đầu tƣ tại HDBank

Trong giai đoạn 2011 – 2013, hoạt động đầu tư và kinh doanh chứng khoán tiếp tục phát huy vai trò mũi nhọn và đóng góp tích cực đối với hoạt động kinh doanh của HDBank. Tình hình hoạt động đầu tư của HDBank được tổng hợp ở bảng sau:

Bảng 2.11: Tình hình đầu tƣ giai đoạn 2011 - 2013

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2011 % Năm 2012 % Năm 2013 %

Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để

bán 8.780.795 82,28 10.249.983 87,33 11.846.615 88,04 Chứng khoán Nợ 8.595.664 8.472.157 11.292.904 Chứng khoán Chính phủ 2.348.533 4.469.157 7.310.082 Chứng khoán Nợ do các TCTD khác trong nước phát hành 3.609.131 1.700.000 500.000 Chứng khoán Nợ do các TCKT trong nước phát hành 2.638.000 2.303.000 3.482.822 Chứng khoán Vốn 360.026 1.899.989 740.211 Chứng khoán Vốn do các TCKT trong nước phát hành 150.274 216.817 628.648 Chứng khoán Vốn do các TCTD khác trong nước phát hành 209.752 1.683.172 111.563 Dự phòng giảm giá chứng khoán

sẵn sàng để bán

(174.895)

(122.163) (186.500) Chứng khoán đầu tư giữ đến

ngày đáo hạn 1.890.768 17,72 1.486.435 12,67 1.609.680 11,96 Chứng khoán Chính phủ 41.041 3.599 200.762 Chứng khoán Nợ do các TCTD khác trong nước phát hành 300.000 200.000 10.000 Chứng khoán Nợ do các TCKT trong nước phát hành 1.549.727 1.282.836 1.398.918 Tổng chứng khoán đầu tƣ 10.671.563 100 11.736.418 100 13.456.295 100

Góp vốn, đầu tư dài hạn 199.178 57.617 95.067 Đầu tư dài hạn khác 199.178 61.491 136.891 Dự phòng giảm giá đầu tư dài

hạn - ( 3.874) (41.824)

2.11 , c

và có xu hướng tăng lên qua các năm giai đoạn 2011 - 2013. Cụ thể: chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán năm 2011, 2012, 2013 lần lượt chiếm tỷ trọng trong tổng khoản mục chứng khoán đầu tư là 82,28%, 87,33% và 88,04%. Nền kinh tế trong giai đoạn này gặp nhiều khó khăn và diễn biến khó lường nên qua việc nắm giữ một lượng lớn chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán cho thấy HDBank đặc biệt

nhu cầu thanh khoản khi nguồn dự trữ sơ cấp không đủ đáp ứng, một mặt đem lại thu nhập cho ngân hàng. Đây là sự tính toán đúng đắn và hiệu quả của các nhà quản trị HDBank.

Tiếp đến là chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn, đây là hình thức đầu tư đem lại thu nhập cao và ổn định cho ngân hàng. Tuy nhiên, số liệu trên cho thấy có một sự sụt giảm tỷ trọng chỉ tiêu này trong tổng khoản mục chứng khoán đầu tư qua các năm. Cụ thể: tỷ trọng chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn các năm 2011, 2012, 2013 lần lượt là 17,72%, 12,67% và 11,96%. Điều này là hợp lý trong bối cảnh kinh tế giai đoạn 2011-2013 vì loại chứng khoán này tuy đem lại thu nhập cao nhưng tính thanh khoản của chúng thấp, sẽ khó chuyển đổi chúng thành tiền khi có nhu cầu thanh khoản xảy ra mà dự trữ sơ cấp không đáp ứng đủ, giảm tỷ trọng chúng là bước tính toán kinh doanh chậm nhưng chắc chắn và ổn định.

Cũng với định hướng kinh doanh vững chắc và ổn định, ngoài việc đầu tư vào chứng khoán,

Tuy nhiên, về việc xây dựng hệ thống các quy trình, chính sách đầu tư thì hiện nay HDBank

. Bên cạnh đó, v khá

cụ thể như chưa có báo cáo cơ cấu danh mục đầu tư theo nhóm thanh khoản, cũng như chưa xác định tỷ trọng danh mục đầu tư trong tổng tài sản có …

Ngoài ra việc xây dựng chiến lược quản lý danh mục đầu tư chứng khoán chưa được thực hiện tại HDBank. HDBank vẫn chưa có bộ phận riêng biệt làm công tác dự báo tình hình thị trường chứng khoán bên ngoài trong khi đây lại là một trong những khâu vô cùng quan trọng vì muốn thiết kế danh mục chứng khoán hiệu quả và mang lại lợi nhuận cao phải xét đến yếu tố

giai đoạn 2011 – 2013 tuy có phát triển nhưng nhìn chung, việc quản lý danh mục đầu tư còn thực hiện khá lỏng lẻo. Điều

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động quản trị tài sản có tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển thành phố hồ chí minh (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)