5. Phương pháp nghiên cứu
2.3.1.2. Quản trị ự trữ
Quản trị dự trữ pháp định
HDBank thực hiện quản lý DTBB khá tốt, luôn duy trì DTBB
NHNN dựa trên việc cân đối giữa yêu cầu dự trữ với trạng thái dự trữ thực tế.
TCTD nhu cầu chi trả đối với khách hàng. Trong giai đoạn này, HDBank luôn xác định và duy trì các chỉ số về thanh khoản như chỉ số dư nợ/tiền gửi (H3), chỉ số chứng khoán thanh khoản (H4)... Bên cạnh đó,
TCTD
rủi ro ban đầu.
HDBank đã ban hành khung chính sách, quy chế liên quan đến hoạt động quản trị dự trữ thanh khoản. Theo đó, chiến lược
quản trị tài sản dự trữ như:
Xây dựng hệ thống thông tin, báo cáo quản trị nội bộ về rủi ro trong dự trữ thanh khoản dựa trên nền tảng hệ thống Core banking của ngân hàng và các chỉ số giới hạn trong công tác quản lý thanh khoản theo quy định của NHNN, đảm bảo công tác quản trị dự trữ thanh khoản được thực hiện đúng chính sách và các giới hạn theo quy định.
2.3.1.2. Q trị khoản mục cho vay
Công tác quản trị hoạt động cho vay tại HDBank được thực hiện tốt và chặt chẽ. Theo đó, HDBank đã thiết lập hệ thống cấp tín dụng chặt chẽ xuyên suốt từ Hội sở đến các đơn vị kinh doanh bao gồm đầy đủ các bộ phận ở tất cả các khâu: bán hàng, thẩm định, phê duyệt, giải ngân, thu nợ. Quy trình cấp tín dụng được áp dụng theo nguyên tắc độc lập ở các khâu đề xuất, thẩm định/định giá và phê duyệt, trong đó xác định rõ từng bước và trách nhiệm của từng đối tượng tham gia. Ngoài ra, HDBank cũng xây dựng các giới hạn về cơ cấu cho vay theo ngành nghề, mục đích, loại TSBĐ…nhằm hạn chế các rủi ro tập trung.
Tiếp theo phải kể công tác đã
ư: …
, tăng chất lượng trong hoạt động cho vay. Bên cạnh đó, v
cho vay cho vay. Ngoài ra, HDBank đã xây dựng thành công hệ thống xếp hạng tín dụng đối với KHCN, KHDN, TCTD với sự tư vấn của Công ty Kiểm toán Ernst & Young, đây sẽ là cơ sở quan trọng trong quá trình xem xét cấp tín dụng, phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro. Công tác xử lý nợ quá hạn tiếp tục được chú trọng thông qua hoạt động thường xuyên của Ủy ban chỉ đạo xử lý nợ quá hạn với sự tham gia của HĐQT, Ban điều hành và sự phối hợp của các khu vực; áp dụng các biện pháp xử lý nợ xấu hiệu quả, phù hợp với chính sách Nhà nước.
2.3.1.3. Quản trị khoản mục đầu tƣ
Trong giai đoạn 2011 – 2013, hoạt động đầu tư cũng được HDBank chú trọng tăng trưởng. Đặc biệt, với sự gia tăng khoản mục chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán, đã góp phần tăng cường khả năng thanh khoản cũng như gia tăng lợi nhuận cho ngân hàng.
2.3.2. Những h 2.3.2.1. Q
Bộ máy tổ chức quản trị tài sản dự trữ vẫn đang trong quá trình hoàn thiện và hoạt động chưa thực sự hiệu quả. Hiện tại P vừa đảm nhiệm công tác ản hàng ngày vừa phải đảm nhiệm công việc cảnh báo thanh khoản, điều này gây ra quá tải trong xử lý các công việc phụ trách dẫn đến tính hiệu quả trong công tác quản trị rủi ro thanh khoản giảm xuống.
Hoạt động quản trị dự trữ thanh khoản chỉ mới chú trọng vào bước giám sát và xử lý rủi ro mà bỏ qua bước nhận diện và cảnh báo sớm về nguy cơ xảy ra rủi ro thanh khoản cũng như xây dựng kế hoạch dự phòng.
Sự phối hợp giữa các phòng ban, giữa chi nhánh với Hội sở chính, giữa các chi nhánh với nhau còn chưa nhịp nhàng, chặt chẽ, chưa phát huy được sức mạnh tổng thể, điều này gây khó khăn trong việc đo lường, phân tích và ra các quyết định thanh khoản của ngân hàng.
Một số chỉ tiêu thanh khoản chưa đáp ứng đúng theo quy định mà HDBank đã ban hành. Chỉ số H1 hiện tại tuy có thể đáp ứng yêu cầu thanh khoản tức thời nhưng nếu xảy ra sự cố đột xuất, bất thường, thì khả năng thanh khoản của ngân hàng sẽ khó được bảo đảm. Chỉ số năng lực cho vay – H2 đều có sự tăng lên trong giai đoạn 2011 – 2013; HDBank nên đặc biệt chú ý đến chỉ số này, đặc biệt là trong tình hình nền kinh tế gặp nhiều khó khăn như hiện nay. Bên cạnh đó, chỉ số H5 của HDBank trong thời gian qua cũng có sự sụt giảm mạnh, chứng tỏ mức dự trữ thanh khoản của ngân hàng đã bị suy giảm. Chính vì vậy, HDBank nên cải thiện các chỉ số này để đảm bảo khả năng thanh khoản tốt nhất cho ngân hàng.
Hiện tại HDBank đang quản trị thanh khoản theo phương pháp là kết hợp giữa phương pháp phân tích thanh khoản tĩnh và phương pháp phân tích thanh khoản động. Tuy nhiên phương pháp phân tích thanh khoản động chưa phát huy được hiệu quả cao, do đó, công tác quản trị dự trữ thanh khoản chủ yếu vẫn dựa trên phương pháp phân tích thanh khoản tĩnh.
2.3.2.2. Q ị khoản mục cho vay o vay
M
vào mỗi đầu năm. Tuy nhiên cơ cấu danh mục cho vay củ ự phát, tỷ trọng các loại cho vay hình thành ngẫu nhiên, bị dẫn dắt bởi thị trường. Mặt khác, tuy danh mục cho vay của HDBank đa dạng nhưng lại có sự tập trung khá lớn vào
các ngành nghề s ,
xây dựng…, nếu kéo dài
, .
Về con ngƣời, hệ thống chính sách, quy chế trong hoạt động cho vay
Chưa xây dựng, đào tạo được đội ngũ cán bộ quản lý rủi ro tín dụng chuyên nghiệp có đủ trình độ để thực hiện công tác quản trị rủi ro hiệu quả.
Công tác xây dựng, bổ sung, sửa đổi các chính sách tín dụng của HDBank thường được tiến hành chậm hơn so với những thay đổi của nền kinh tế thị trường và nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng trong điều kiện hội nhập.
Hiện nay việc áp dụng cùng một quy trình QLRR đã gây phức tạp cho việc thẩm định khách hàng và ảnh hưởng đến quá trình giải quyết hồ sơ khách hàng. Những trường hợp cho vay khác quy định phải trình lên Hội sở thì thường không giải quyết kịp thời nên làm giảm tính cạnh tranh của HDBank đối với các NHTM khác.
Quy trình chấm điểm và xếp hạng tín dụng khách hàng đã được xây dựng với hệ thống các chỉ tiêu khá đầy đủ, tuy nhiên kết quả chấm điểm và xếp loại khách hàng thực tế còn thiếu chính xác, chưa phản ánh thực chất tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của khách hàng.
Về hệ thống thông tin
Hệ thống thông tin nội bộ về khách hàng hiện nay chưa được cập nhật đầy đủ, chưa đáp ứng kịp thời, có hiệu quả cho việc phân tích, đánh giá và dự báo tình hình kinh doanh, tài chính của khách hàng. Bên cạnh đó, các thông tin lấy từ trung tâm thông tin phòng ngừa rủi ro của NHNN cũng thường xuyên không được cập nhật
đầy đủ, chất lượng cung cấp thông tin khách hàng còn nghèo nàn không đáp ứng cho nhu cầu thẩm định và giám sát khách hàng sử dụng vốn vay của ngân hàng.
Ngoài ra, công tác kiểm tra, giám sát khách hàng sau khi vay vốn vẫn còn hạn chế, dẫn đến tình trạng khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích, gây trở ngại cho việc thu hồi gốc và lãi vay của ngân hàng.
2.3.2.3. Q khoản mục
Hoạt động đầu tư trong thực tế còn có sự sai lệch so với kế hoạch đã đề ra…Hiện tại,
ều này là vô cùng cần thiết
Bộ phận phụ trách và chịu trách nhiệm chính trong hoạt động đầu tư của HDBank là p , nhưng năng lực của bộ phận này còn yếu, còn bị động, chưa
2.3.3. Những ng q
2.3.3.1. Nguyên nhân khách quan
Áp lực cạnh tranh từ môi trƣờng kinh doanh
Trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt, đặc biệt là trong lĩnh vực tài chính ngân hàng như hiện nay, các nhà quản trị ngân hàng nói chung và HDBank nói riêng luôn phải chịu áp lực trong việc đảm bảo sự hài hòa, hiệu quả giữa mục tiêu an toàn và mục tiêu lợi nhuận kinh doanh. Chính áp lực từ hai phía này có thể dẫ
Điều này có thể dễ dàng nhận thấy qua hoạt động cho vay của ngân hàng. Để có thể cạnh tranh với các ngân hàng khác, trong khi tình hình tăng trưởng tín dụng chưa hồi phục, nhiều ngân hàng đưa ra nhiều gói chính sách ưu đãi lớn dành cho khách hàng vay, đồng thời nới lỏng các điều kiện cho vay một cách rõ nét. Vấn đề này có thể dẫn đến chất lượng tín dụng không được quản lý theo những nguyên tắc thận trọng cần thiết.
Thị trƣờng chứng khoán Việt Nam hoạt động chƣa thực sự ổn định
Sự sôi động trên thị trường này sẽ tạo tính thanh khoản cho các chứng khoán đầu tư và cũng là nơi phát triển công cụ tài chính giúp cho ngân hàng đa dạng hoá danh mục đầu tư bằng giấy tờ có giá có chất lượng cao. Tuy nhiên, thị trường chứng khoán hiện nay hoạt động chưa thực sự sôi nổi, chưa tạo ra một kênh đầu tư hấp dẫn, hiệu quả cho các ngân hàng và các TCKT...
Môi trƣờng kinh tế, môi trƣờng pháp lý
Việt Nam là nước nông nghiệp, trong khi đó, lĩnh vực nông nghiệp thường chịu nhiều ảnh hưởng từ điều kiện tự nhiên, thiên tai, dịch bệnh. Đây là những rủi ro có thể gây ảnh hưởng lớn đến việc đầu tư và cho vay các lĩnh vực chịu tác động nhiều của điều kiện tự nhiên.
Một số chính sách từ Chính phủ như chính sách hạn chế không dùng tiền mặt, chính sách thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp…. chưa thực sự phát huy hiệu quả. Mặt khác, hiện tại Việt Nam chưa có cơ chế minh bạch thông tin doanh nghiệp và ngân hàng; thông tin cung cấp từ Trung tâm thông tin tín dụng còn hạn chế và có độ trễ nhất định. Chính những điều này có thể dẫn đến tình trạng ngân hàng không đủ thông tin để đưa ra quyết định phê duyệt tín dụng, không đánh giá đúng đắn được mức độ rủi ro, khó khăn trong việc xác minh chính xác năng lực tài chính của khách hàng, có thể phê duyệt cho vay khách hàng không tốt, đặc biệt là đối với các khách hàng có những ứng xử thiếu chân thực với ngân hàng.
2.3.3.2. Nguyên nhân chủ quan
Công tác dự báo và phân tích thị trƣờng
Công tác dự báo và phân tích thị trường tại HDBank còn nhiều yếu kém do chưa được quan tâm một cách đúng mức. Phân
.
Nguồn nhân lực
Con người là nhân tố chính quyết định trong sự thành công của hoạt động quản trị ngân hàng nói riêng và các lĩnh vực khác nói chung. Tuy nhiên, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ nhân viên HDBank chưa cao, chưa được đào tạo bài bả
, trong khi
chuyên sâu. Ngoài ra, do số lượng nhân sự làm công tác quản trị ại ngân hàng còn quá ít, dẫn đến áp lực công việc đối với các nhân viên hiện tại là rất cao.
Đạo đức của nhân viên cũng là vấn đề quan trọng ảnh hưởng đến hoạt động quản trị tài sản có đặc biệt là trong lĩnh vực cho vay. Trong quá trình tuyển dụng chỉ có thể đánh giá được kỹ năng, kiến thức và nghiệp vụ chuyên môn nhưng không thể đánh giá được đạo đức của ứng viên, chỉ khi làm việc chính thức mới phát hiện những ứng viên có trình độ nhưng đạo đức kém, không khách quan trong quá trình công tác dẫn đến việc cấu kết với khách hàng để tạo những khoản vay gây rủi ro cho ngân hàng…
Hệ thống các văn bản, chính sách
Hệ thống văn bản, chính sách là kim chỉ nam cho mọi hoạt động ngân hàng. Tuy nhiên, hệ thống các văn bản, chính sách của HDBank ban hành còn chưa đầy đủ, chưa mang tính kịp thời.
Trong hoạt động đầu tư,
ạt hiệu quả cao và an toàn. C
Trong hoạt động cho vay thì các chính sách cũng như quy trình được xây dựng theo tiêu chí chung, chưa cụ thể, do vậy việc áp dụng vào thực tiễn còn gặp nhiều khó khăn, nhất là đối với các doanh nghiệp có quy mô nhỏ….
Công tác kiểm tra, giám sát
Hoạt động kiểm tra, giám sát của HDBank chưa thực sự phát huy hiệu quả cao, đặc biệt là trong hoạt động đầu tư và kiểm soát sau cho vay. Điều này dẫn đến rủi ro trong hoạt động cho vay và đầu tư, có thể gây tổn thất cho ngân hàng.
Hệ thống công nghệ thông tin
Mặc dù HDBank đã triển khai việc sử dụng hệ thống thông tin hiện đại Corebanking từ năm 2008 nhưng nhìn chung cơ sở vật chất vẫn còn lạc hậu so với
các ngân hàng khác trong nước và khu vực. Thông tin cập nhật đôi lúc còn chậm, đường truyền bị tắc nghẽn, chưa đáp ứng đầy đủ việc lấy số liệu phục vụ cho công tác quản trị dẫn đến nhiều báo cáo vẫn phải làm thủ công bằng tay. Điều này ít nhiều đã ảnh hưởng đến công tác quản trị tài sản có tại HDBank trong thời gian qua...
K CHƢƠNG 2
Sau khi nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng quản trị tài sản có tại HDBank cũng như nhận thấy được những thành tựu đạt được, những hạn chế còn tồn tại và đã phân tích những nguyên nhân của những hạn chế đó cả về mặt khách quan lẫn chủ quan, đề tài đã đưa đến cái nhìn khá toàn diện về thực trạng quản trị tài sản có tại HDBank. Bên cạnh những mặt đạt được, các thế mạnh đã được vận dụng và phát huy, HDBank vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế cần khắc phục. Vì vậy, với một số giải pháp, kiến nghị trong chương 3, đề tài hy vọng sẽ góp phần hoàn thiện hơn nữa hoạt động quản trị tài sản có tại HDBank.
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP GÓP PHẦN QUẢN TRỊ TÀI SẢN CÓ TẠI NGÂN HÀN
GIỚI THIỆU CHƢƠNG 3
Dựa trên cơ sở lý luận ở chương 1 và khoa học thực tiễn ở chương 2, chương 3 của luận văn tiếp tục nêu ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản trị
ững nội dung sẽ giải quyết trong chương 3 bao gồm: Một là, định hướng phát triển của HDBank đến năm 2020; Hai là, giải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị tài sản có tại HDBank gồm các nhóm giải pháp về nguồn nhân lực, công nghệ thông tin; nhóm giải pháp về tổ chức hoạt động quản trị tài sản có cũng như nhóm giải pháp trong hoạt động quản trị tài sản có; Ba là, các kiến nghị đối với NHNN; Chính phủ; các Bộ, Ngành liên quan và Hiệp hội ngân hàng nhằm hỗ trợ cho hoạt động quản trị tại các NHTM ngày càng tốt hơn.
3.1. Định hƣớng và mục tiêu phát triển kinh doanh của HDBank đến năm 2020
HDBank không ngừng phấn đấu trở thành một trong những ngân hàng bán lẻ hiện đại, đa năng, có chất lượng dịch vụ tốt nhất. Định hướng hoạt động đến năm 2020, HDBank sẽ trở thành tập đoàn tài chính hoạt động hiệu quả hàng đầu tại Việt Nam, có mạng lưới quốc tế và là thương hiệu được khách hàng Việt Nam tự hào tin dùng. Với tinh thần sẵn sàng nắm bắt các cơ hội cũng như vượt qua những thách thức mới trên nguyên tắc duy trì và phát huy những thành tựu đã đạt được, HDBank quyết tâm thực hiện những mục tiêu sau:
- Tiếp tục hoàn thiện tái cơ cấu ngân hàng: Xây dựng ngân hàng sau sáp nhập thành một bộ máy hoạt động đồng bộ, thống nhất và ổn định, tạo nền tảng vững chắc để đưa HDBank lên một tầm phát triển mới chuyên nghiệp hơn và có hiệu quả hơn; tiếp tục triển khai phương án tìm đối tác chiến lược cho ngân hàng.
- Nâng cao chất lượng tín dụng an toàn, hiệu quả song song với việc đẩy mạnh công tác tuân thủ, công tác quản trị rủi ro, công tác kiểm tra giám sát và công tác xử lý nợ xấu.
- Tiếp tục tập trung giải quyết vấn đề nợ xấu phù hợp với chủ trương, chính sách của Nhà nước đưa ra: Giải quyết triệt để nợ xấu còn tồn đọng và và hạn chế tối đa