- Tiêu chuẩn loại trừ: Loại trừ chẩn đoán nếu:
Chơng 4 Bàn luận
4.3.3 Stress về quan hệ vợ chồng:
Không thống nhất ý kiến, quan điểm giữa vợ và chồng là chuyên gặp thờng ngày trong cuộc sống gia đình, nhất là trong hoàn cảnh kinh tế xã hội luôn có nhiều biến động trong nền kinh tế thị trờng, tuy nhiên nếu không tìm đợc tiếng nói chung lâu ngày sẽ có nhiều hậu quả kéo theo, trong đó có liên quan đến rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm. Theo Clay ton và cộng sự, vợ chồng bất hoà có liên quan đến rối loạn này từ 40% đến 45% bệnh nhân [22]. Nghiên cứu của chúng tôi thấy có 50,9% bệnh nhân có liên quan đến sự bất hoà giữa vợ và chồng, trong đó gặp cao nhất là vợ chồng hay mâu thuẫn, cãi nhau (21,8%), vợ chồng ly dị 16,3%, ly thân 12,7%. Kết quả này tuy cao hơn nhng không có sự khác biệt so với nhận định của Clayton
4.3.4 Nhân cách:
Đặc điểm tính cách có liên quan rõ nét tới các rối loạn có liên quan đến stress và dạng cơ thể, trong đó có rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm, Draper thấy có 2 đặc điểm tính cách thờng có liên quan là tính hay lo lắng thái quá và cảm xúc thiếu hài hoà: dễ bộc lộ hoặc sống nội tâm, khép kín cảm xúc [33]
- Tính hay lo lắng thái quá: nghiên cứu của Draper và cộng sự cho thấy có trên 80% bệnh nhân rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm có tính hay lo lắng
thái quá. Qua nghiên cứu chúng tôi thấy có tới 87,3% bệnh nhân hay quá quan tâm lo lắng, tỷ lệ này đợc chia gần bằng nhau giữa lo cho bản thân và lo cho ng- ời khác. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với nhận xét của Draper
- Cảm xúc dễ bộc lộ hoặc quá khép kín: Sống nội tâm hoặc quá cởi mở đều có tơng quan tuyến tính ở mức độ nh nhau đối với rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm. Nghiên cứu của chúng tôi thấy có tới 83,6% bệnh nhân có liên quan đến biểu hiện cảm xúc thiếu hài hoà, tỷ lệ này đợc chia đôi gần nh nhau cho sống quá cởi mở và sống khép kín. Draper nhận thấy có khoảng từ 50% đến 70% bệnh nhân rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm có đặc điểm cảm xúc hoặc là dễ bộc lộ thái quá hoặc là quá khép kín. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cao hơn nhận xét của Draper. Có thể lý giải về sự khác nhau này là một mặt ngời Việt Nam có tính chịu đựng cao, sợ mang tiếng là mình mắc bệnh tâm thần, đến bệnh viện tâm thần khám chỉ khi không thể trì hoãn hoặc là đợc t vấn hay chứng kiến, mặt khác nhận thức về tâm thần học của nhân dân còn hạn chế, những ngời có một trong hai thái cực cảm xúc trên thờng đợc ngời khác hoặc chính bản thân bệnh nhân quan tâm đến trạng thái bệnh lý tâm thần, vì vậy mẫu nghiên cứu cha phản ánh hết đặc tính cảm xúc của mẫu nghiên cứu.
Kết luận
Qua nghiên cứu về đặc điểm lâm sàng và các yếu tố có liên quan trên 55 bệnh nhân rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm (26 nam, 29 nữ) tuổi từ 17 đến 59, đợc điều trị tại Viện sức khoẻ Tâm thần từ tháng 1-2009 đến tháng 11 năm 2009, chúng tôi rút ra những kết luận sau: