Các nghiên cứu về tiến triển của RL hỗn hợp lo âu và trầm cảm:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm ở bệnh nhân điều trị nội trú (Trang 32 - 33)

- Tiêu chuẩn loại trừ: Loại trừ chẩn đoán nếu:

1.3.7.4.Các nghiên cứu về tiến triển của RL hỗn hợp lo âu và trầm cảm:

c) Vai trò hỗn hợp stress và nhân cách:

1.3.7.4.Các nghiên cứu về tiến triển của RL hỗn hợp lo âu và trầm cảm:

Các nghiên cứu cho thấy giữa các tác giả có sự đánh giá khác nhau về tiến triển của rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm:

Barkow và cộng sự (2004) qua nghiên cứu trong thấy tỷ lệ rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm chiếm 1,2% dân số, sau một năm ông nhận thấy có tới 49% không còn tồn tại triệu chứng gì, 27% đợc chẩn đoán là rối loạn lo âu hoặc trầm cảm, trong đó 18% đợc chẩn đoán là trầm cảm điển hình [22].

Roy-Byrne (1994) nhận thấy kết quả khả quan hơn nếu đợc điều trị kịp thời: 70% hết triệu chứng sau 6 tháng, 80% hết triệu chứng sau 12 tháng.

Trờng đại học California, San Diego và Washington từ 2003 đến 2005 tiến hành phỏng vấn ngẫu nhiên của 801 ngời trong số 1319 ngời rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm đợc theo dõi điều trị đủ thời gian 2 năm thấy tất cả những ngời tham gia phỏng vấn đợc đánh giá đều hết hoàn toàn triệu chứng

[17].

Một nghiên cứu lớn khác đợc Eleni Palazidou dẫn ra: hậu quả ngắn hạn và dài hạn của dạng phối hợp trầm cảm và lo âu sẽ xấu hơn so với hậu quả của từng loại riêng biệt. Có khoảng 80% bệnh nhân rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm hồi phục nhng trong đó có một số trờng hợp có triệu chứng di chứng đáng kể kèm theo, chỉ 50% bệnh nhân là hồi phục hoàn toàn. Các rối loạn trên có khuynh hớng thuyên giảm thành các rối loạn ranh giới hoặc các triệu chứng tâm thần không đặc hiệu. Sự hồi phục một phần này thờng kết hợp với nhiều di chứng [34].

Những chứng cứ nghiên cứu của nhiều tác giả đã chỉ ra rằng có nhiều triệu chứng rối loạn lo âu cùng tồn tại. Điểm số trên thang đánh giá lo âu cao sẽ làm mức độ trầm trọng của bệnh nặng nề hơn, thời gian cần thiết để hồi phục lâu hơn và đáp ứng kém hơn với thuốc chống trầm so với điểm số trên thang đánh giá

Chơng 2

Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm ở bệnh nhân điều trị nội trú (Trang 32 - 33)